Wednesday, July 31, 2024
Lê Xuân Nghĩa - Liên quan việc thủ lĩnh tối cao của Hamas vừa bị tiêu diệt
mercredi 31 juillet 2024
Thuymy
Nhà hoạt động Phạm Văn Trội ra tù lần 2, chia sẻ chuyện nhà tù và khả năng tị nạn chính trị
VOA Tiếng Việt
31/07/2024
VOA
Việt Nam: Thêm một người bị bắt, khởi tố về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền
VOA Tiếng Việt
31/07/2024
VOA
Nga bắt đầu giai đoạn 3 tập trận hạt nhân chiến thuật tại quân khu giáp Ukraina
Trọng Thành
Đăng ngày: 31/07/2024 - 12:14Sửa đổi ngày: 31/07/2024 - 14:44
RFI
Chính quyền Venezuela trấn áp biểu tình phản đối kết quả bầu cử: 12 người chết
Thùy Dương
Đăng ngày: 31/07/2024 - 14:04Sửa đổi ngày: 31/07/2024 - 14:48
RFI
NCQT: Thế giới hôm nay-31/07/2024Nguồn: The Economist
Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy
31/07/2024
NghiencuuQT
Những hạn chế trong lệnh cấm chip của Mỹ đối với Trung QuốcNguồn: Hanna Dohmen, Jacob Feldgoise và Charles Kupchan, “The Limits of the China Chip Ban,” Foreign Affairs, 24/07/2024.
Biên dịch: Tạ Kiều Trang
31/07/2024
NghiencuuQT
Gần 90.000 người Việt xuất ngoại làm việc cho nước ngoài trong 7 tháng đầu năm
VOA Tiếng Việt
31/07/2024
VOA
VinFast báo cáo Ủy ban chứng khoán Mỹ về ‘lỗi kế toán’, ‘doanh thu bị phóng đại’
VOA Tiếng Việt
31/07/2024
VOA
Ông Nguyễn Phú Trọng chỉ làm đường cho Tô Lâm nắm quyền lực tuyệt đối?
nguyenvandai
Thứ Hai, 07/29/2024 - 05:05
RFA
Tuesday, July 30, 2024
Trần Trung Đạo - Tình hình mới ở Venezuela và bài học về cái chết của những kẻ độc tài
mardi 30 juillet 2024
Thuymy
Lê Học Lãnh Vân - Cảm nhận khi xem chương trình khai mạc Thế vận hội Paris 2024
mardi 30 juillet 2024
Thuymy
VNTB – Nghị sĩ Hoa Kỳ kêu gọi Thái Lan trả tự do cho nhà hoạt động người Thượng Y Quỳnh Bdap
31.07.2024 6:15
VNThoibao
VNTB – Lãnh đạo bất lực thì đừng đổ lỗi cho ai và đừng kỳ vọng gì nhiều
Cảnh Chân
31.07.2024 4:26
VNThoibao
Dân biểu Steel yêu cầu Đại sứ Mỹ can thiệp về tình trạng sức khỏe của Lê Hữu Minh Tuấn
VOA Tiếng Việt
31/07/2024
VOA
Bầu cử tổng thống Venezuela: Đụng độ giữa cảnh sát và người biểu tình phản đối kết quả
Minh Phương
Đăng ngày: 30/07/2024 - 11:51Sửa đổi ngày: 30/07/2024 - 14:43
RFI
Liên Hiệp Châu Âu muốn nâng cấp quan hệ với Việt NamChi Phương
Đăng ngày: 30/07/2024 - 11:31Sửa đổi ngày: 30/07/2024 - 14:35
RFI
Ai sẽ lấp đầy khoảng trống lãnh đạo của châu Âu?Nguồn: Bart M. J. Szewczyk, “Who Will Fill Europe’s Leadership Vacuum?,” Foreign Policy, 19/07/2024
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
NghiencuuQT
Nga đang cố gắng đầu độc nguồn nước của Phần Lan?Nguồn: Elisabeth Braw, “Is Russia Trying to Poison Finland’s Water?,” Foreign Policy, 26/07/2024
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
30/07/2024
NghiencuuQT
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và ngôi vị quyền lực: cuộc hạ bệ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
30/07/2024
BBC
Monday, July 29, 2024
Australia: Cần gây sức ép để Việt Nam chấm dứt vi phạm nhân quyền
Human Rights Watch
29-7-2024
Tiengdan
Tờ trình của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền tới Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia trước cuộc Đối thoại Nhân quyền Australia – Việt Nam
Human Rights Watch
29-7-2024
Tiengdan
Kon Tum ghi nhận 46 trận động đất trong 2 ngày, thủ tướng yêu cầu ‘làm rõ nguyên nhân’
VOA Tiếng Việt
29/07/2024
VOA
Chống tham nhũng thời hậu Nguyễn Phú Trọng: Sẽ vẫn "diệt chuột không để vỡ bình"
Thanh Phương
Đăng ngày: 29/07/2024 - 07:41
RFI
Australia: Cần gây sức ép để Việt Nam chấm dứt vi phạm nhân quyền
Human Rights Watch
29-7-2024
Vận dụng Đối thoại Nhân quyền để xác lập các mốc đánh giá cải cách
(Sydney) – Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu trong một tờ trình gần đây gửi chính phủ Australia rằng Australia cần gây sức ép với chính quyền Việt Nam bằng cách xác lập các mốc rõ ràng, cụ thể và dễ đánh giá về tiến bộ trong các cuộc gặp sắp tới. Cuộc Đối thoại Nhân quyền Australia – Việt Nam lần thứ 19 sẽ diễn ra vào ngày 30 tháng Bảy năm 2024 ở Canberra.
Tình hình nhân quyền tồi tệ của Việt Nam tiếp tục xấu đi khi nhà cầm quyền các cấp ở Việt Nam gia tăng sách nhiễu, bắt giữ và truy tố các nhà hoạt động ôn hòa. Hiện có hơn 160 người đang bị giam giữ ở Việt Nam vì lên tiếng phê phán chính quyền, kể cả những người chỉ lên tiếng trên mạng xã hội. Các nhà hoạt động môi trường càng ngày càng dễ trở thành đối tượng bị chính quyền đặt vào vòng ngắm. Đảng Cộng sản Việt Nam kiểm soát toàn bộ truyền thông trong nước và Việt Nam hiện đứng thứ ba thế giới về số lượng nhà báo bị cầm tù.
“Trong hai thập niên qua, Australia đã tổ chức 18 cuộc đối thoại nhân quyền hầu như vô hiệu với Việt Nam và cần có cách tiếp cận mới,” bà Daniela Gavshon, Giám đốc quốc gia Australia của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền nói. “Thay vì tiếp cận theo kiểu thụ động về nhân quyền, chính phủ Australia nên gây sức ép để có những cải tổ mang tính hệ thống, dựa trên các mốc đánh giá rõ ràng.”
Trong tờ trình của mình, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền khuyến nghị chính phủ Australia tập trung vào năm lĩnh vực ưu tiên về tình hình nhân quyền ở Việt Nam: phóng thích các tù nhân chính trị và những người bị giam giữ tùy tiện; chấm dứt đàn áp các nhà hoạt động môi trường; tôn trọng quyền của người lao động; 4) bảo đảm trình tự tố tụng công bằng đối với các nghi can và bị cáo hình sự; và chấm dứt đè nén quyền tự do thực hành tôn giáo và tín ngưỡng.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền nói rằng Chính phủ Australia cần nêu đích danh vụ việc của các nhà hoạt động nhân quyền, gồm có Đặng Đăng Phước, Bùi Tuấn Lâm, Trần Văn Bang, Nguyễn Vũ Bình, Nguyễn Chí Tuyến, cùng nhiều vụ khác. Ngày mồng 1 tháng Sáu, công an Việt Nam bắt giữ nhà báo nổi tiếng Huy Đức và luật sư Trần Đình Triển vì đăng những bài viết ủng hộ dân chủ trên Facebook. Cả hai người đều bị cáo buộc tội “lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước” theo điều 331 nhiều tai tiế