Saturday, September 14, 2024

 Đối Thoại Điểm Tin ngày 14 tháng 09 năm 2024 

Tin Ngoài Nước-Tín Châu

Tin Trong Nước-Lê Hồng Lĩnh

Chuyện Việt Nam-Thanh Ly


Tin Ngoài Nước

Tín Châu tổng hợp

VOA

KCNA: Lãnh tụ Triều Tiên Kim Jong Un gặp Shoigu của Nga và cam kết hợp tác mạnh hơn 

Mỹ tố đài RT của Nga hoạt động tình báo

Cử tri gốc Việt lên tiếng về việc ông Trump quyết định ngừng tham gia tranh luận

Nga dùng linh kiện Trung Quốc sản xuất máy bay không người lái kamikaze

Giáo hoàng chỉ trích Harris và Trump, khuyên người Công giáo Mỹ hãy chọn điều ‘ít ác hơn’

Thụy Sĩ cử 6 chuyên gia, dành 1 triệu franc cứu trợ bão Yagi ở Việt Nam

Việt Nam tái cân nhắc kế hoạch phát triển điện hạt nhân

Giới phân tích: Chuyến đi của ông Phan Văn Giang đến Mỹ có thể mở đường cho thỏa thuận C-130

Canada đang đàm phán tham gia AUKUS mở rộng

Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam khẳng định chính sách ‘4 không’, kêu gọi ‘tôn trọng chủ quyền’ tại Diễn đàn Hương Sơn

Cử tri gốc Việt lên tiếng về việc ông Trump quyết định ngừng tham gia tranh luận

KCNA: Lãnh tụ Triều Tiên Kim Jong Un gặp Shoigu của Nga và cam kết hợp tác mạnh hơn 

Mỹ tố đài RT của Nga hoạt động tình báo

 

RFA

Hơn 330 người chết và mất tích do ảnh hưởng của bão Yagi

Bộ Công thương Việt Nam được giao nghiên cứu để phát triển điện hạt nhân

Dân biểu Mỹ chỉ trích chính quyền Tổng thống Joe Biden không gây sức ép lên vấn đề tự do tôn giáo ở Việt Nam

Cựu Bí thư Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến bị truy tố vì nhận hối lộ hàng tỷ đồng từ AIC

VinFast bị cơ quan của Chính phủ Mỹ mở cuộc điều tra

LHQ: Báo cáo vi phạm nhân quyền từ Việt Nam giảm đi do nhiều người sợ bị trả thù

Người Chăm cảm thấy bị phân biệt đối xử khi tôn giáo Bani không được công nhận

Quan hệ Việt - Mỹ một năm sau nâng cấp quan hệ vẫn chưa có nhiều đột phá: chuyên gia

Tàu buồm huấn luyện của Trung Quốc cập cảng Cam Ranh

HRW hối thúc Chính phủ Việt Nam hủy bỏ cáo trạng và phóng thích nhà hoạt động Phan Vân Bách

Việt Nam bị chỉ trích về vấn đề nhân quyền tại diễn đàn của Liên Hiệp Quốc

Ấn Độ áp thuế lên đến 30% đối với thép nhập khẩu từ Việt Nam

Thép chống ăn mòn của Việt Nam đối mặt với điều tra chống bán phá giá tại Mỹ

Số người chết do hậu quả bão Yagi ở Việt Nam lên đến 199 người

Một huyện ở Lào Cai có 30 trẻ nhỏ tử vong do lũ

Cao Bằng: xe khách và xe máy bị lũ cuốn khiến 21 người chết, 10 người mất tích

Mỹ, Úc, Hàn Quốc viện trợ khẩn cấp năm triệu đô la giúp Việt Nam sau bão Yagi

Cựu Thứ trưởng Bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng bị đề nghị truy tố

Hoa Kỳ cam kết viện trợ khẩn cấp một triệu đô la giúp Việt Nam sau bão Yagi

 

BBC

Tân đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam: 'kiên trì kiểm soát khác biệt'

11 cuộc đi bộ ngoài không gian làm nên lịch sử

Mặt trận Tổ quốc công bố sao kê, có bất cập gì?

Việt Nam cân nhắc khôi phục kế hoạch phát triển điện hạt nhân

Việt Nam nên rút bài học từ ông Lý Quang Diệu khi giá bất động sản tăng nóng?

Tranh luận Trump-Harris: Quốc tế nghĩ gì?

Tại sao phương Tây chần chừ cho phép Ukraine dùng tên lửa tầm xa bắn vào nước Nga?

Tu viện Minh Đạo không được tiếp tục nuôi trẻ mồ côi và cơ nhỡ?

Các tổ chức quốc tế kêu gọi hủy bản án tù đối với blogger Nguyễn Vũ Bình

Tranh luận Trump-Harris: Ai thắng?

Bên trong Làng Nủ, nơi xảy ra thảm họa lũ quét xóa sổ một ngôi làng

Công ty năng lượng tái tạo hàng đầu Enel sẽ rút khỏi Việt Nam

Việt Nam

Vụ sập cầu Phong Châu: 'Cứ nghĩ là mình chết rồi'

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin và Đại tướng Phan Văn Giang: 'Hợp tác chặt chẽ hơn bao giờ hết'

Vì sao hàng chục ngàn cây xanh bật trơ gốc ở Hà Nội sau bão Yagi?

Vì sao Đảng cần cân bằng quyền lực giữa Bộ Công an và Bộ Quốc phòng?

Ông Tô Ân Xô làm trợ lý Tổng Bí thư Tô Lâm có đúng quy định?

Siêu bão Yagi: 14 người chết và 176 người bị thương, 3.279 ngôi nhà hư hỏng

Việt Nam hoan nghênh Space X: Sẽ dùng vệ tinh Starlink cho mục đích quân sự?

Vì sao các tập đoàn nước ngoài rút khỏi dự án điện gió ngoài khơi Việt Nam?

Vì sao việc Việt Nam tăng cường đầu tư điện khí LNG có thể gây hậu quả lâu dài?

Vụ thí sinh Olympia bị 'đấu tố': yêu nước là phải yêu Đảng?

Cựu Thứ trưởng Ngoại giao kêu gọi ông Tô Lâm thay đổi 'thể chế chính trị'

Thí sinh Olympia 'không nhìn Đảng một cách tích cực' liền bị công kích là 'vô ơn' với đất nước

RFI

Lãnh đạo Anh, Mỹ hoãn quyết định cho phép Ukraina dùng tên lửa phương Tây để tấn công Nga

Lãnh đạo Bắc Triều Tiên cam kết tăng cường hơn nữa quan hệ với Nga

Tàu Đức đi qua eo biển Đài Loan, Trung Quốc lên án Berlin đe dọa an ninh

CHƯƠNG TRÌNH 60 PHÚT

 TIN TỔNG HỢP

"Can't help falling in Love" : Tình khúc có từ hơn hai thế kỷ

 Mỹ tố cáo kênh truyền hình Nga RT phá hoại dân chủ, gây bất ổn trên thế giới

Mưa lũ do bão Yagi : Chính quyền quân sự Miến Điện kêu gọi quốc tế cứu trợ

Bão Boris ở Trung Âu : CH Séc cảnh báo mưa gây lũ lụt kỷ lục

Bắc Triều Tiên công bố ảnh một cơ sở làm giàu uranium

Nga phản công quân Ukraina, giành lại hơn chục địa điểm trong vùng Kursk

Căng thẳng ngoại giao giữa Caracas và Madrid do vụ bầu cử tổng thống Venezuela bị tố cáo gian lận

Para Thế Vận 2024 : Đà thúc đẩy xã hội thay đổi cái nhìn và tạo cơ hội cho người khuyết tật

 Địa chính trị : Thế giới 2024 trong nhãn quan của Matxcơva

Ukraina kiên trì kêu gọi phương Tây cho phép đánh sâu vào lãnh thổ Nga

Anh-Mỹ thảo luận về việc cho phép Ukraina sử dụng tên lửa tầm xa tấn công lãnh thổ Nga

Bãi Sa Bin: Philippines kiên quyết bảo vệ chủ quyền nhưng tìm cách giảm căng thẳng với Trung Quốc

Diễn Đàn Hương Sơn : Nga và Trung Quốc đả kích mạnh mẽ phương Tây

Trung Quốc khuyên các hãng chế tạo ô tô điện tránh đầu tư vào Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ

Việt Nam : Bão và lũ lụt ở miền bắc làm 336 người chết và mất tích

 

(HRW) – Việt Nam: Human Right Watch kêu gọi trả tự do cho ông Phan Vân Bách. Tổ chức theo dõi nhân quyền hôm nay 13/09 ra thông cáo kêu gọi chính quyền Việt Nam ngay lập tức hủy các cáo buộc và trả tự do cho nhà hoạt động dân chủ Phan Vân Bách, 49 tuổi, bị bắt giữ từ tháng 12/2023  vì các bài đăng trên Facebook. Ông bị cáo buộc tội tuyên truyền chống Nhà nước theo điều 117 của bộ luật hình sự Việt Nam. Tòa án Hà Nội dự kiến đưa ông ra xét xử vào ngày 16/09 tới đây. Nếu bị kết tội ông Bách có thể phải đối mặt với bản án tới 12 năm tù. Thông cáo của HRW lưu ý, « phiên tòa xử ông Phan Vân Bách diễn ra đúng một tuần trước khi chủ tịch nước Tô Lâm tới New York để dự hội nghị Thượng đỉnh của Liên Hiệp Quốc. 

(AFP) – Trung Quốc chuẩn bị nâng tuổi về hưu. Tân Hoa Xã hôm nay, 13/09/2024, cho biết, chính phủ Trung Quốc sẽ dần nâng tuổi về hưu chính thức. Cụ thể đối với nam giới tuổi về hưu sẽ là 63 thay vì 60 như hiện nay, và phụ nữ là 58 thay vì là 55, có tính theo yếu tố ngành nghề. Quyết định này được đưa ra vào lúc Trung Quốc đang đối phó với tình trạng lão hóa dân số. Mức tăng dần này sẽ trải dài trong vòng 15 năm kể từ năm 2025.

(Reuters) – Trung Quốc giúp Nga sản xuất drone. Theo hai nguồn tình báo châu Âu và nhiều tài liệu mà hãng tin Anh Reuters độc quyền tham khảo được, trong giai đoạn 7/2023 – 7/2024, hãng vũ khí IEMZ Koupol, một nhánh của tập đoàn vũ khí Almaz-Antey của Nga đã sản xuất hơn 2.500 drone Garpiyas với công nghệ Trung Quốc. Những drone này đã được đưa ra sử dụng trên chiến trường Ukraina.

(AFP) – Cuba thất thu 5 tỷ đô la kinh tế trong một năm do lệnh cấm vận của Mỹ. Ngoại trưởng Cuba, Bruno Rodriguez, hôm qua, 12/09/2024, cho biết rõ tính trong giai đoạn từ 01/03/2023 đến 29/02/2024, lệnh cấm vận của Mỹ đã gây ra những tổn thất và thiệt hại vật chất cho Cuba ở mức 5,056 tỷ đô la. Ông nói thêm, « điều lương thiện duy nhất, có trách nhiệm và nghiêm túc mà chủ nhân Nhà Trắng hiện nay có thể làm là nên thay đổi chính sách phong tỏa mà ông ấy thừa hưởng, và đã áp dụng một cách mạnh mẽ » trong nhiệm kỳ tổng thống.

(AFP) – Mỹ : Nhân viên hãng Boeing đồng loạt đình công. Tuyệt đại đa số nhân viên hãng Boeing, đóng tại Seattle, đã đồng loạt biểu quyết tổ chức đình công bắt đầu từ hôm nay, 13/09/2024. Những người này nhất loạt bác bỏ thỏa thuận mới do ban giám đốc hãng đề nghị. Ban lãnh đạo hãng sản xuất máy bay hàng đầu tại Mỹ, hiện đang gặp khó khăn, cam kết tiếp tục các cuộc thương lượng. 

(AFP) – Nhật điều chiến đấu cơ khi phát hiện máy bay Nga lượn gần không phận. Bộ Quốc Phòng Nhật cho biết ngày 12/09/2024 đã điều các chiến đấu cơ lên giám sát ngay sau khi phát hiện hai máy bay tuần tra Nga bay lượn trên bầu trời xung quanh quần đảo, nhưng không xâm phạm không phận của Nhật. Thông cáo của bộ Quốc Phòng Nhật cho hay, hôm thứ Năm, nhiều máy bay loại Tu-142 của Nga đã bay lượn từ vùng biển nằm giữa Nhật và Hàn Quốc hướng về khu vực phía nam đảo Okinawa, sau đó tiếp tục bay về phía bắc trên Thái Bình Dương. 

(AFP) – Nga rút phép hoạt động  nhiều nhà ngoại giao Anh. Ngày 13/09/2024, cơ quan an ninh Nga FSB thông báo bộ Ngoại Giao Nga đã rút giấy phép hoạt động của 6 nhà ngoại giao của đại sứ quán Anh tại Matxcơva vì  bị tình nghi làm gián điệp. Thông cáo của FSB nói rõ đây  là biện pháp trả đũa đối với rất nhiều hành vi không thân thiện của Luân Đôn, đồng thời tố cáo những nhà ngoại giao liên quan đã tiến hành các « hoạt động lật đổ và tình báo ». 

(AFP) – SpaceX ghi dấu ấn lịch sử trong không gian. Ngày 12/09/2024, lần đầu tiên hai phi hành đoàn của tàu không gian tư nhân  Dragon trong chuyến bay SpaceX Polaris Dawn đã ra khỏi con tàu, một dấu ấn lịch sử của công ty không gian tư nhân thuộc tập đoàn của tỷ phú Elon Musk. Video truyền trực tiếp từ con tàu cho thấy tỷ phú Mỹ Jared Isaacman, chỉ huy chuyến bay vào không gian, là người đầu tiên ra khỏi khoang tàu, ở trên độ cao cách trái đất 700km, tức là còn cao hơn vị trí của trạm không gian quốc tế (ISS). Tiếp sau đó, Sarah Gillis, nhân viên của SpaceX cũng bước ra khỏi tầu trong bộ quần áo được thiết kế đặc biệt để ra ngoài không gian. Hai người ở ngoài con tàu khoảng một chục phút. Toàn bộ quá trình để bước ra ngoài không gian này kéo dài 1 giờ 45 phút.    

(AFP) – Nga - Ukraina tiến hành trao đổi tù binh. Tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky hôm nay, 13/09/204, thông báo 49 tù binh chiến tranh Ukraina bị Nga giam giữ đã được trở về nhà trong khuôn khổ một cuộc trao đổi tù binh giữa hai nước. Trong số tù binh được trao đổi lần này có cả các cựu chiến binh ở Azovstal, nhà máy thép bị quân đội Nga bao vây ở Mariupol (đông nam) vào mùa xuân năm 2022. AFP ghi nhận nhiều quân nhân Nga cũng đã được trao trả tại biên giới Ukraina - Belarus. Tuy nhiên hiện tại cả chính quyền Nga cũng như tổng thống Zelensky không cho biết chi tiết cuộc trao đổi tù binh cũng như số người Nga được thả. 

 

Đáp Lời Sông Núi 

TIN TỨC: THỨ BẢY 14.09.2024

1. LO NGẠI BỊ TRẢ THÙ, CÁC BÁO CÁO VIÊN NHÂN QUYỀN GIẢM HOẠT ĐỘNG VỚI LIÊN HIỆP QUỐC

Văn phòng Cao uỷ Nhân quyền (OHCHR) ngày 10/9 công bố báo cáo mang tựa đề “Hợp tác với LHQ, các đại diện và cơ chế trong lĩnh vực nhân quyền- Báo cáo của Tổng Thư ký”, khẳng định những người cộng tác với các cơ quan của Liên Hiệp quốc (LHQ) để báo cáo tình trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam, đã và đang phải hạn chế các hoạt động của mình do lo ngại bị trả thù.

Báo cáo được trình bày trước tại kỳ họp thứ 57 của Hội đồng Nhân quyền LHQ từ ngày 09/9 đến ngày 09/10. Ngoài Việt Nam, hai nước trong khu vực Đông Nam Á khác là Nam DươngPhi Luật Tân cũng bị cáo buộc có hành vi trả thù các cá nhân và tổ chức cộng tác với LHQ trong thời gian từ tháng 5/2023 đến tháng 4/2024.

“Theo thông tin mà OHCHR nhận được, trong thời gian báo cáo, các tổ chức xã hội dân sự đã kiềm chế không tham gia công khai với các cơ quan và cơ chế nhân quyền của LHQ và yêu cầu ẩn danh và bảo mật trong các đóng góp và cam kết của họ với tổ chức do sợ bị trả thù,” báo cáo nói về Việt Nam.

Một nhà hoạt động nhân quyền ẩn danh tại Sài Gòn nói với ĐLSN rằng, khoảng hơn một năm trở lại đây, ông gặp khó khăn trong việc tiếp cận và giúp đỡ thân nhân của các gia đình TNLT. “Họ không dám chia sẻ nhiều thông tin liên quan đến việc người thân bị đàn áp trong tù”.

Cựu TNLT Phạm Thanh Nghiên, người có nhiều báo cáo về tình trạng vi phạm nhân quyền ngay từ khi còn trong nước nêu quan điểm rằng việc các hành vi đàn áp nhân quyền không được phản ánh hoặc báo cáo đầy đủ đã mang lợi thế, thậm chí “chiến thắng trọn vẹn cho Hà Nội”.

Bà nói “Điều nhà cầm quyền muốn là sự im lặng của những người bị đàn áp. Vì như thế thì chẳng có bằng chứng nào về sự đàn áp nhân quyền cả”.

 

2.BÃO YAGI KHIẾN HƠN 330 NGƯỜI THIỆT MẠNG VÀ MẤT TÍCH

Theo báo cáo của Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tính đến sáng ngày 13/9, con số người chết và mất tích do ảnh hưởng của bão Yagi tại Việt Nam đã lên đến 336 người.

Cụ thể, số người chết là 233 người và số người mất tích là 103 người.

Các tỉnh chịu thiệt hại nhiều nhất do ảnh hưởng của bão gồm Lào Cai với 179 người (gồm 98 người chết và 81 người mất tích); Cao Bằng với 52 người (gồm 43 người chết, chín người mất tích); Yên Bái với 50 người (48 người chết và hai người mất tích).

Cơn bão cũng khiến hàng trăm người bị thương, hàng trăm căn nhà bị ngập nước hoặc hư hỏng. Hàng chục gia đình với hơn 130 ngàn người đã phải đi sơ tán, di dời.

Trong khi đó, hơn 202.000 ha lúa bị ngập úng và thiệt hại, hơn 1.700.000 con gia súc và gia cầm bị chết do bão.

Chưa có thống kê về số người nhiễm bệnh sau bão nhưng nhiều người đã phản ánh tình trạng sức khỏe của bản thân hoặc gia đình lên truyền thông xã hội, chủ yếu là nhiễm bệnh sốt xuất huyết hoặc tiêu chảy.

Giống như các đợt thiên tai trước, mạng xã hội tràn ngập các hình ảnh người dân từ khắp nơi đóng góp tiền bạc, vật chất, đồ ăn và tổ chức những chuyến từ thiện đến các vùng đang gặp nạn. Một lần nữa, những câu hỏi về khả năng của nhà cầm quyền trong việc đối phó với thiên tai cũng như trách nhiệm với dân chúng.

 

3. HUMAN RIGHTS WATCH KÊU GỌI HÀ NỘI TRẢ TỰ DO CHO ÔNG PHAN VÂN BÁCH TRƯỚC PHIÊN XÉT XỬ

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) kêu gọi Việt Nam ngay lập tức hủy bỏ mọi cáo buộc và trả tự do cho ông Phan Vân Bách, người sẽ bị đưa ra xét xử vào ngày 16/9 với cáo buộc “Tuyên truyền chống nhà nước”.

Ông Bách, 49 tuổi, bị bắt giam ngày 29/12/2023 và có nguy cơ đối mặt với bản án 12 năm tù giam theo điều luật mà ông bị truy tố.

Phiên tòa xét xử ông sẽ diễn ra một tuần trước khi Tổng bí thư-Chủ tịch nước Việt Nam Tô Lâm đến New York để tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai của Liên Hiệp Quốc, theo HRW.

Bà Patricia Gossman, phó giám đốc khu vực châu Á của HRW nói trong tuyên bố do tổ chức có trụ sở ở Mỹ đưa ra hôm 12/9 rằng: “Tội’ duy nhất mà Phan Vân Bách phạm phải là kêu gọi chính phủ Việt Nam tôn trọng nhân quyền và ngừng ngược đãi công dân của mình”. Bà cũng kêu gọi các đối tác thương mại của Việt Nam, bao gồm Mỹ, Liên minh châu Âu, Úc và Nhật Bản “phải ngừng che giấu những vi phạm của chính phủ Việt Nam.”

Ông Phan Vân Bách, cựu thành viên Chấn Hưng TV, một kênh Youtube chuyên bình luận về các vấn đề xã hội và vi phạm nhân quyền tại Việt Nam, đồng thời cung cấp thông tin về các quyền cơ bản và luật pháp cho người xem và phân phát miễn phí các bản sao Hiến pháp Việt Nam.

Tháng 3/2016, ông Bách từng tìm cách ứng cử vào Quốc hội Việt Nam với tư cách ứng cử viên độc lập nhưng việc ứng cử của ông bị vô hiệu hóa ở vòng đầu tiên. Vào tháng 5/2021, ông Bách đã tẩy chay cuộc bầu cử Quốc hội với lý do rằng nó sẽ không tự do và công bằng, theo HRW.

Sức khỏe của Phan Vân Bách suy giảm nghiêm trọng chỉ vài tháng sau khi bị bắt. Vợ ông cho hay, ông đã sụt 25 ký chỉ sau 6 tháng tù.

 

4.BẮC HÀN CÔNG BỐ HÌNH ẢNH MỘT CƠ SỞ LÀM GIÀU URANIUM

Hôm 13/09/2024, Bắc Hàn lần đầu tiên đã công bố nhiều hình ảnh được cho là cơ sở làm giàu chất uranium nhân chuyến thăm của lãnh đạo Kim Jong Un.

Truyền thông Bắc Hàn không cho biết chính xác địa điểm và ngày giờ chuyến thăm, nhưng một số nhà quan sát cho rằng đây có thể là ở Yongbyon, trung tâm nghiên cứu vũ khí hạt nhân chính của quốc gia độc tài này.

Cùng ngày, chính quyền Nga thông báo, thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia, ông Serguei Choigu đã đến Bình Nhưỡng và được lãnh đạo Kim Jong Un tiếp đón, trong khuôn khổ « đối thoại chiến lược ». Quan hệ giữa Moscow và Bình Nhưỡng đã được thắt chặt hơn kể từ khi Nga xâm lược Ukraine hồi tháng 2 năm 2022. Mỹ và phương Tây tố cáo Bắc Hàn cung cấp vũ khí cho Nga để kéo dài chiến tranh.

Việc Bắc Hàn công bố các hình ảnh chế tạo vũ khí hạt nhân trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ mang ẩn ý phô trương sức mạnh quân sự với cường quốc này.

Trong diễn biến khác, Nam Hàn hôm 12/09 cũng ra thông báo cho phép xây dựng các lò phản ứng hạt nhân Shin Hanul 3 và 4 tại thành phố Uljin (đông nam đất nước) sau khi đã bảo đảm được độ an toàn của dự án. Seoul hiện đang nỗ lực mở rộng khả năng sản xuất năng lượng trong lĩnh vực này.

 

VNThoibao

 

VNTB – Chuyện đông chuyện tây: Làm chủ cuộc chơi

31.07.2024 6:15 0

 Nghiên Cứu Quốc Tế

 

14/09/1988: Dolores Huerta bị cảnh sát đánh khi đang biểu tình ôn hòa

Reagan đã không thắng trong Chiến tranh Lạnh như nhiều người nghĩ

Tại sao căng thẳng ở Biển Đông lại đang củng cố liên minh Mỹ – Philippines?

 

Báo Tiếng Dân

 

Nguyên tắc, trách nhiệm và sức mạnh14/09/2024

Thông tin thật – giả trong dịp bão Yagi13/09/2024

Không xây dựng nhà máy điện hạt nhân mà vẫn phải đối mặt với thảm họa điện hạt nhân13/09/2024

Chiến dịch phát động chủ nghĩa dân tộc cực đoan13/09/2024

Việt Nam: Hãy hủy bỏ cáo trạng, phóng thích nhà vận động dân chủ13/09/2024

Phải có một cuốn sách về Yagi: Con cháu chúng ta phải được học về cơn bão này13/09/2024

Thế lực thù địch – hay chút kinh nghiệm cho những nhà bị ngập lụt13/09/2024

Con người cần tôn trọng thiên nhiên…13/09/2024

Một số việc Hồ Chí Minh đã thực hiên liên quan câu trích trong Tuyên Ngôn Độc Lập13/09/2024

Một số vấn đề về cứu hộ, cứu trợ12/09/2024

 

Thuy My

 

Phúc Lai - Viết cực ngắn về cuộc chiến tranh ở Ukraine ngày 13/09/2024

Lê Xuân Nghĩa - Nga mất khả năng bảo trì Su-30SM do phụ thuộc công nghệ hàng không của Pháp

Hồng Hải - Sao kê, nước đi bất ngờ

Dương Quốc Chính - Sao kê thế nào ?

Huy Nguyễn - Nắng lên, nước rút, bùn khô

Nguyễn Ngọc Chu - Không xây dựng nhà máy điện hạt nhân mà vẫn phải đối mặt với thảm họa điện hạt nhân

Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 13.09.2024

Tiểu Vũ - Chỉ trích cho đúng chỗ

Mai Bá Kiếm - « Bốn tại chỗ, ba sẵn sàng »

Huy Nguyễn - Phải có một cuốn sách về Yagi, con cháu chúng ta phải được học về cơn bão này

Phạm Thành Nhân - VinGroup, Katinat và...

Hiệu Minh - Vui buồn hậu bão Yagi

Hoàng Nguyên Vũ - Ủng hộ một đồng nói vống trăm triệu: cần xử lý bằng pháp luật!

Nguyễn Thông - Thế lực thù địch (hay chút kinh nghiệm cho những nhà bị ngập lụt)

 

Tin Trong Nước

 

Lê Hồng Lĩnh tổng hợp

 

Boxitvn

 

Không xây dựng nhà máy điện hạt nhân mà vẫn phải đối mặt với thảm hoạ điện hạt nhân 14/09/2024

Chính quyền Trung Quốc đang che giấu thực trạng nền kinh tế 14/09/2024

Làng Nủ – cái chết và bài học đắt giá 13/09/2024

Những việc nhà nước cần làm để tránh thảm hoạ sạt núi, lũ bùn* 12/09/2024

Trump và Harris song đấu trên truyền hình: Diễn tiến và triển vọng 12/09/2024

Tranh luận Tổng thống: Harris cứ quăng mồi, Trump cứ cắn câu 12/09/2024

Nước sông Hồng lên to 11/09/2024

 

Chuyện Việt Nam

 

           Thanh Ly tổng hợp

TRUY TỐ CỰU BÍ THƯ BẮC NINH VÀ BÀ NGUYỄN THỊ THANH NHÀN

T. Nhung/Vietnamnet

https://lifestyle.znews.vn/truy-to-cuu-bi-thu-bac-ninh-va-ba-nguyen-thi-thanh-nhan-post1497451.html

VKSND Tối cao vừa hoàn tất cáo trạng truy tố cựu Bí thư Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến và cựu Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn.

Ông Nguyễn Nhân Chiến và bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn bị cáo buộc liên quan đến vụ án vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, đưa - nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ xảy ra tại Sở Y tế Bắc Ninh, Công ty AIC. Trong đó, ông Nguyễn Nhân Chiến bị truy tố tội Nhận hối lộ. Bị truy tố cùng tội danh với ông Chiến còn có các bị can: Nguyễn Tử Quỳnh, cựu Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Hạnh Chung, cựu Phó chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Văn Tuynh, cựu Giám đốc Ban quản lý dự án công trình xây dựng y tế tỉnh Bắc Ninh.

Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cựu Chủ tịch AIC (đang bỏ trốn) bị truy tố tội Đưa hối lộ.

Ông Nguyễn Tiến Nhường, cựu Phó chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh, bị truy tố về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.

Ngoài ra, 7 người khác bị truy tố về tội Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.

Theo cáo trạng, ông Nguyễn Nhân Chiến là Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh từ năm 2011 - 2015, Bí thư Tỉnh ủy từ năm 2015 - 2020.

Từ năm 2006 -2008, UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt Dự án đầu tư cải tạo nâng cấp, xây dựng mới 6 bệnh viện đa khoa tuyến huyện là: Gia Bình, Yên Phong, Thuận Thành, Lương Tài, Quế Võ, Tiên Du và giao cho Ban QLDA làm chủ đầu tư.

Khoảng giữa năm 2013, trước khi thực hiện 6 gói thầu mua sắm thiết bị y tế tại Bắc Ninh, bị can Lã Tuấn Hưng (TGĐ Tổng công ty Sông Hồng) đến gặp ông Trần Văn Tuynh đề nghị được hỗ trợ tỉnh xin vốn trái phiếu chính phủ bổ sung để tiếp tục triển khai các dự án dở dang, trong đó có 6 dự án bệnh viện đa khoa tuyến huyện.

Đổi lại, nhóm Công ty Sông Hồng được trúng các gói thầu mua sắm thiết bị y tế của 6 bệnh viện đa khoa tuyến huyện.

Đề xuất này được ông Nguyễn Nhân Chiến đồng ý và chỉ đạo các bị can Tuynh, Chung, Hưng báo cáo lại với bị can Nguyễn Tử Quỳnh, Nguyễn Tiến Nhường (khi đó là Phó chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh) để thực hiện.

Cuối năm 2013, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn cũng đề nghị ông Trần Văn Tuynh để bà hỗ trợ xin nguồn vốn bổ sung cho tỉnh Bắc Ninh. Đổi lại, bà Nhàn đưa ra điều kiện xin được trúng thầu 6 gói thầu thiết bị y tế.

Khi đó, ông Tuynh đã trao đổi, thống nhất với bị can Nhàn, Hưng rồi báo cáo ông Nguyễn Nhân Chiến về việc phân chia cho Công ty AIC và Sông Hồng mỗi bên trúng 3 gói thầu.

Kết quả điều tra xác định, nhóm công ty của Lã Tuấn Hưng và nhóm Công ty AIC được phân chia, trúng 6 gói thầu cung cấp thiết bị y tế, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước hơn 48 tỷ đồng.

Sau đó, vào các dịp lễ, Tết các từ năm 2015-2017, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã nhiều lần đưa tiền cho ông Chiến, tổng số tiền 3 tỷ đồng.

Nhóm ông Lã Tuấn Hưng cũng đưa tiền cho ông Trần Văn Tuynh để chuyển cho ông Chiến 5 lần, tổng số 1 tỷ đồng.

CQĐT xác định, tổng số tiền cựu Bí thư Bắc Ninh đã nhận để tạo điều kiện cho nhóm Công ty Sông Hồng và AIC trúng thầu là 4 tỷ đồng.

Ngoài ra, từ năm 2013 đến năm 2020, cựu Bí thư Bắc Ninh nhận tiền, quà biếu của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn 10 tỷ đồng.

Trong vụ án này, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn và ông Nguyễn Hồng Sơn (cựu Phó TGĐ Công ty AIC) đang bỏ trốn. Cả hai người đều đang bị Cơ quan cảnh sát điều tra (Bộ Công an) truy nã.

CQĐT kêu gọi cả hai ra đầu thú để được hưởng khoan hồng, đồng thời áp dụng đầy đủ các biện pháp đảm bảo thực hiện quyền bào chữa theo quy định. Trường hợp bị can không ra đầu thú, coi như "từ bỏ quyền tự bào chữa" và bị truy tố, xét xử theo quy định pháp luật.

 

CỰU THỨ TRƯỞNG HOÀNG QUỐC VƯỢNG NHẬN 1,5 TỶ ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP

T.Nhung/Vietnamnet

https://lifestyle.znews.vn/cuu-thu-truong-hoang-quoc-vuong-nhan-1-5-ty-dong-cua-doanh-nghiep-post1497453.html

Kết quả điều tra cho thấy, sau khi thực hiện hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, ông Hoàng Quốc Vượng đã nhận của doanh nghiệp 1,5 tỷ đồng.

Cơ quan An ninh điều tra (Bộ Công an) ban hành kết luận điều tra và kết luận điều tra bổ sung, đề nghị truy tố 12 bị can trong vụ sai phạm ưu đãi giá điện xảy ra ở Bộ Công Thương.

Trong đó, cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng bị đề nghị truy tố về tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ".

Theo cơ quan điều tra (CQĐT), tính đến ngày 28/6/2023, hành vi phạm tội của các bị can đã gây thiệt hại cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam số tiền hơn 937 tỷ đồng.

Thời điểm tháng 2/2023, Thanh tra Chính phủ có công văn chuyển hồ sơ, tài liệu, kiến nghị Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an xem xét, điều tra làm rõ 8 nhóm hành vi có dấu hiệu phạm tội được phát hiện qua thanh tra, trong đó có việc tham mưu đối tượng, điều kiện được áp dụng cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển điện mặt trời tại Ninh Thuận. Khi đó, ông Hoàng Quốc Vượng là Thứ trưởng Bộ Công Thương, được giao phụ trách Cục Điện lực và năng lượng tái tạo, trực tiếp chỉ đạo tham mưu xây dựng dự thảo Quyết định số 13/2020/QĐ-TTG về cơ chế chính sách đặc thù nói trên.

CQĐT cho rằng, ông Vượng biết các chủ trương của Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng tại các cuộc họp về cơ chế, chính sách hỗ trợ tỉnh Ninh Thuận đối với các dự án điện mặt trời.

Theo đó, “các dự án điện mặt trời nối lưới và hạ tầng đấu nối công suất 2.000 MW đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận triển khai” sẽ được hưởng chính sách giá điện theo Quyết định 11/2017/QĐ-TTg đến hết năm 2020. Đây là các dự án được phê duyệt bổ sung quy hoạch trước ngày 31/8/2018.

Tuy nhiên, ông Vượng đã chỉ đạo Cục Điện lực và năng lượng tái tạo tham mưu xây dựng dự thảo quyết định của Thủ tướng theo hướng mở rộng diện đối tượng được hưởng giá điện ưu đãi thành “các dự án điện mặt trời nối lưới đã có trong quy hoạch phát triển điện lực các cấp”. Như vậy, các dự án được phê duyệt bổ sung sau ngày 31/8/2018 sẽ được hưởng giá điện ưu đãi.

Theo CQĐT, việc điều chỉnh diện đối tượng nêu trên là trái với Nghị quyết số 115/NQ-CP và chỉ đạo của Thủ tướng.

Việc làm này của ông Vượng bị cho là có động cơ vụ lợi, nhằm tạo cơ chế cho dự án Nhà máy điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam được hưởng giá điện ưu đãi 9,35 US cents/kWh, thay vì giá 7,09 US cents/kWh.

Ông Vượng đã lợi dụng chức vụ quyền hạn của Thứ trưởng Bộ Công Thương để thống nhất chủ trương đề xuất cho dự án này được phê duyệt bổ sung quy hoạch và cố ý xin cơ chế giá US cents/kWh cho dự án.

Mặt khác, ông Vượng cố ý điều chỉnh câu chữ, thay đổi diện đối tượng được hưởng chính sách giá điện ưu đãi theo Nghị quyết số 115. Diện đối tượng từ “các dự án điện mặt trời nối lưới và hạ tầng đấu nối công suất 2.000 MW đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận triển khai” thành diện đối tượng “các dự án điện mặt trời nối lưới đã có trong quy hoạch phát triển điện lực các cấp”. Diện đối tượng này được đưa vào dự thảo Quyết định số 13.

Dù sau đó Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, yêu cầu Bộ Công Thương thực hiện nghiêm theo Nghị quyết số 155, nhưng ông Vượng vẫn không thực hiện. Nhờ đó, dự án Trung Nam - Thuận Nam được hưởng giá ưu đãi.

Thực hiện quyết định này, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã mua điện và thanh toán cho nhà máy điện Trung Nam - Thuận Nam tổng cộng 3.122 tỷ đồng để mua hơn 1,3 triệu kWh điện với giá US cents/kWh.

Quá trình điều tra, ông Vượng khai đã nhận của Công ty CP đầu tư xây dựng Trung Nam số tiền 1,5 tỷ đồng. Gia đình bị can đã nộp lại số tiền này để khắc phục hậu quả.

 

TỔNG GIÁM ĐỐC KINGLAND CHIẾM ĐOẠT TIỀN CỦA HƠN 100 KHÁCH HÀNG

Thanh Phương/Vietnamnet

https://lifestyle.znews.vn/tong-giam-doc-kingland-chiem-doat-tien-cua-hon-100-khach-hang-post1497449.html

Không được cơ quan chức năng chấp thuận thực hiện dự án, Tổng giám đốc Kingland vẫn thực hiện dự án “ma”, chiếm đoạt tiền của 144 khách hàng. Sau 3 ngày xét xử, chiều nay (13/9), TAND TPHCM đã tuyên phạt bị cáo Trịnh Quốc Hưng (44 tuổi, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty CP Thương mại và Đầu tư Kingland) 20 năm tù; Nguyễn Thị Thanh Hiếu (Giám đốc Công ty CP Thương mại và Đầu tư Kingland - Chi nhánh Bình Dương) 15 năm tù cùng về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.

Theo truy tố, tháng 8/2018, Hưng thành lập Công ty CP Thương mại và Đầu tư Kingland (Công ty Kingland). Đến tháng 8/2019, Hưng dùng Công ty Kingland mua hơn 5,8 ha đất tại xã Định An (huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương). Tiếp đó, anh ta giao cho các cổ đông góp vốn hoặc người nhà của các cổ đông đứng tên nhằm mục đích tách thành nhiều thửa nhỏ để xin chủ trương thành lập dự án khu nhà ở.

Do khu đất phần lớn là trồng cây lâu năm, đất hành lang bảo vệ suối, đường bộ, chỉ có 3% là đất ở nên các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương không chấp thuận cho Công ty Kingland thực hiện dự án.

Tuy nhiên, Hưng vẫn thực hiện dự án, lấy tên là Kingland Home City 5, phân lô trái phép rồi chỉ đạo Hiếu và nhân viên quảng cáo gian dối và cam kết với khách hàng sẽ có sổ trong vòng 12 tháng.

Bằng thủ đoạn này, Công ty Kingland của Hưng đã ký 179 hợp đồng với 144 khách hàng, chiếm đoạt gần 38 tỷ đồng. Riêng bị cáo Hiếu trực tiếp bán và thu tiền của 65 khách hàng, giúp cho Hưng chiếm đoạt gần 18 tỷ đồng.

Quá thời gian không thấy Công ty Kingland bàn giao sổ như thỏa thuận, các bị hại đã làm đơn tố cáo hành vi lừa đảo của Hưng và Hiếu tới cơ quan công an.

HĐXX cho rằng, hành vi của các bị cáo đã xâm phạm tài sản của người khác, gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự nên đã tuyên mức án như trên.

 

CỰU BÍ THƯ BẮC NINH BỊ CÁO BUỘC NHẬN TIỀN, QUÀ BIẾU NHIỀU LẦN, TỔNG CỘNG 14 TỈ

Thân Hoàng

https://tuoitre.vn/cuu-bi-thu-bac-ninh-bi-cao-buoc-nhan-tien-qua-bieu-nhieu-lan-tong-cong-14-ti-20240913124252237.htm

Cựu bí thư Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến bị viện kiểm sát truy tố với cáo buộc nhiều lần nhận hối lộ, nhận quà từ cựu chủ tịch AIC và những người khác, tổng số tiền 14 tỉ.

Ngày 13-9, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ban hành cáo trạng truy tố cựu bí thư Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến và các bị can trong vụ án vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, đưa - nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ xảy ra tại Sở Y tế Bắc Ninh, Công ty AIC.

Ông Nguyễn Nhân Chiến bị truy tố về tội nhận hối lộ.

Ba người khác bị truy tố cùng tội danh gồm: Nguyễn Tử Quỳnh - cựu chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Hạnh Chung - cựu phó chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Văn Tuynh - cựu giám đốc Ban Quản lý dự án công trình xây dựng y tế tỉnh Bắc Ninh.

Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn - cựu chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc Công ty AIC (đang bỏ trốn) - bị truy tố tội đưa hối lộ.

Ông Nguyễn Tiến Nhường - cựu phó chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh - bị truy tố về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Ngoài ra, bảy người khác bị truy tố về tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.

Ông Nguyễn Nhân Chiến đồng ý cho AIC và Công ty Sông Hồng "phân chia các gói thầu"

Theo cáo trạng, ông Nguyễn Nhân Chiến là chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh từ năm 2011 - 2015, bí thư Tỉnh ủy từ năm 2015 - 2020.

Khoảng giữa năm 2013, trước khi thực hiện 6 gói thầu mua sắm thiết bị y tế tại Bắc Ninh, các ông Nguyễn Hạnh Chung, Trần Văn Tuynh cùng Lã Tuấn Hưng (tổng giám đốc Tổng công ty Sông Hồng) cùng đến gặp ông Nguyễn Nhân Chiến.

Tại cuộc gặp, ông Hưng đề nghị với ông Chiến được hỗ trợ tỉnh xin vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung để tiếp tục triển khai các dự án dở dang, trong đó có 6 dự án bệnh viện đa khoa tuyến huyện.

Điều kiện những người này đưa ra với ông Chiến, sau khi được phê duyệt phân bổ nguồn vốn bổ sung, nhóm Công ty Sông Hồng được trúng các gói thầu mua sắm thiết bị y tế của 6 bệnh viện đa khoa tuyến huyện.

Ông Nguyễn Nhân Chiến đồng ý và chỉ đạo ông Tuynh, Chung, Hưng báo cáo lại với Nguyễn Tử Quỳnh, Nguyễn Tiến Nhường ( phó chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh). Ông Tuynh tiếp tục báo cáo và được các ông Quỳnh, Nhường đồng ý.

Sau đó bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn cũng liên hệ đề nghị Trần Văn Tuynh về việc hỗ trợ xin nguồn vốn bổ sung cho tỉnh Bắc Ninh. Điều kiện bà Nhàn đưa ra cũng giống nhóm Công ty Sông Hồng, xin được trúng thầu 6 gói thầu thiết bị y tế.

Ông Tuynh đã trao đổi, thống nhất với bà Nhàn, ông Hưng sau đó báo cáo ông Nguyễn Nhân Chiến về việc phân chia cho Công ty AIC trúng 3 gói thầu, Công ty Sông Hồng trúng 3 gói thầu. Ông Chiến đồng ý với đề nghị này.

Viện kiểm sát cáo buộc nhóm công ty của Lã Tuấn Hưng và nhóm Công ty AIC được phân chia, trúng 6 gói thầu cung cấp thiết bị y tế, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước hơn 48 tỉ đồng.

Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn nhiều lần đến phòng làm việc "tặng quà" cho cựu bí thư Bắc Ninh

Theo cáo buộc, sau khi đã quyết toán các gói thầu mua sắm thiết bị y tế, vào các dịp lễ, Tết từ năm 2015-2017, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã nhiều lần đưa tiền cho ông Chiến, tổng số tiền 3 tỉ đồng.

Nhóm ông Lã Tuấn Hưng cũng đưa tiền cho Trần Văn Tuynh để chuyển cho ông Chiến 5 lần, tổng số 1 tỉ đồng.

Cơ quan truy tố cáo buộc tổng số tiền cựu bí thư Bắc Ninh đã nhận để tạo điều kiện cho nhóm Công ty Sông Hồng và AIC trúng thầu là 4 tỉ đồng.

Ngoài ra, quá trình điều tra, cựu bí thư Bắc Ninh khai nhận trong thời gian từ 2014 - 2020, vào các dịp lễ, Tết, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn nhiều lần gặp và đưa cho ông Chiến quà là tiền mặt với tổng số 10 tỉ đồng.

"Tuy nhiên số tiền này không liên quan đến việc thực hiện 6 gói thầu tại 6 dự án bệnh viện đa khoa tuyến huyện. Số tiền đã nhận, ông Chiến khai đã sử dụng vào mục đích cá nhân", cáo trạng nêu.

Tại kết luận điều tra được ban hành trước đó, thể hiện 13 lần bà Nhàn đưa hối lộ và "tặng quà" cho ông Chiến thì 12 lần tại phòng làm việc ở trụ sở UBND và Tỉnh ủy Bắc Ninh, một lần tại nhà riêng. 

Số tiền mỗi lần từ 500 triệu đến 1-2 tỉ đồng, dưới hình thức "quà biếu".

Theo cáo trạng, nhóm Công ty AIC và Sông Hồng cũng nhiều lần chi tiền "cảm ơn" cựu chủ tịch tỉnh Nguyễn Tử Quỳnh.

Cụ thể ông Quỳnh đã 5 lần nhận tiền tại phòng làm việc tổng 1 tỉ từ Trần Văn Tuynh. Đây là số tiền nhóm Tổng công ty Sông Hồng nhờ ông Tuynh "cảm ơn" ông Quỳnh.

Đối với việc nhóm Công ty AIC trúng 3 gói thầu, vào dịp Tết Nguyên đán năm 2015, Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã đến phòng làm việc của ông Quỳnh và "cảm ơn" 1 tỉ đồng.

Ngoài ra, quá trình điều tra ông Nguyễn Tử Quỳnh còn khai nhận từ năm 2013-2019, vào các dịp lễ, Nguyễn Thị Thanh Nhàn nhiều lần đến phòng làm việc của cựu chủ tịch tỉnh để "biếu" tổng số tiền 8,1 tỉ đồng. Mỗi lần bà Nhàn đưa cho ông Quỳnh từ 300 triệu đến 2 tỉ.

Tuy nhiên, số tiền 8,1 tỉ đồng trên, ông Quỳnh khai không liên quan đến việc thực hiện các gói thầu tại 6 bệnh viện đa khoa tuyến huyện.

Quá trình điều tra, cả ông Chiến và ông Quỳnh nộp lại toàn bộ số tiền đã nhận trên để khắc phục hậu quả.

Viện kiểm sát kêu gọi bà Nhàn AIC đầu thú, tiếp tục bỏ trốn là "từ bỏ quyền bào chữa"

Trong vụ án này, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn và ông Nguyễn Hồng Sơn (cựu phó tổng giám đốc AIC) đang bỏ trốn. Cả hai người đều đang bị Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an ra quyết định truy nã. Trong đó bà Nhàn đang bị truy nã toàn quốc, truy nã quốc tế và truy nã đặc biệt.

Viện kiểm sát kêu gọi bà Nhàn và ông Sơn đang bỏ trốn, đến cơ quan công an hoặc viện kiểm sát nơi gần nhất đầu thú để được hưởng khoan hồng.

Nếu Nguyễn Thị Thanh Nhàn và Nguyễn Hồng Sơn tiếp tục bỏ trốn thì viện kiểm sát tối cao coi đó là "từ bỏ quyền tự bào chữa" và vẫn đưa ra truy tố, xét xử theo quy định pháp luật.

 

CỰU CHÁNH TÒA HÀNH CHÍNH KIÊN GIANG BỊ BẮT DO NHẬN HỐI LỘ

Chí Công

https://tuoitre.vn/chanh-toa-hanh-chinh-kien-giang-bi-bat-do-nhan-hoi-lo-20240913131343369.htm

Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã bắt tạm giam bà Nguyễn Thị Cẩm Thu - nguyên thẩm phán, chánh tòa hành chính Tòa án nhân dân Kiên Giang - về hành vi nhận hối lộ.

Chiều 13-9, nguồn tin Tuổi Trẻ Online cho biết khoảng 10h sáng cùng ngày, Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã tống đạt các quyết định tố tụng và bắt tạm giam bà Nguyễn Thị Cẩm Thu - nguyên thẩm phán, chánh tòa hành chính Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang về hành vi nhận hối lộ.

Theo thông tin ban đầu, trong quá trình giải quyết hai vụ kiện hành chính do bà N.T.H. - nguyên đơn, bà Thu giúp cho bà H. thắng kiện rồi nhận số tiền khoảng 2,5 tỉ đồng. Cơ quan điều tra đang điều tra mở rộng vụ án.

Liên quan đến bà Thu, trước đó Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Kiên Giang thông báo kết quả kiểm tra về dấu hiệu vi phạm đối với bà Thu vì tiết lộ thông tin kết quả trước khi xét xử và có giao dịch chuyển tiền qua lại nhiều lần với người khởi kiện.

Ngoài ra, bà Thu cũng kê khai tài sản không trung thực, gây dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức Đảng, cơ quan ngành tòa án và cá nhân bà, đến mức phải xem xét xử lý kỷ luật.

 

KIỂM TRA DẤU HIỆU VI PHẠM TẠI DỰ ÁN THOÁT LŨ TP NHA TRANG

Phan Sông Ngân

https://tuoitre.vn/kiem-tra-dau-hieu-vi-pham-tai-du-an-thoat-lu-tp-nha-trang-20240912220131137.htm

Đoàn kiểm tra của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa về “kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Ban cán sự Đảng UBND tỉnh” đã làm việc với chủ dự án hệ thống thoát lũ từ cầu Phú Vinh về đầu sông Tắc, TP Nha Trang.

Theo nguồn tin của Tuổi Trẻ Online, chiều 12-9, Đoàn kiểm tra của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa đã làm việc với Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa về dự án hệ thống thoát lũ từ cầu Phú Vinh về đầu sông Tắc, TP Nha Trang.

Phục vụ cho việc kiểm tra dấu hiệu vi phạm...

Theo yêu cầu của đoàn kiểm tra, thành phần làm việc với đoàn kiểm tra về dự án hệ thống thoát lũ từ cầu Phú Vinh về đầu sông Tắc, TP Nha Trang gồm đại diện lãnh đạo Ban quản lý dự án, đại diện lãnh đạo cấp phòng, cán bộ chuyên viên tham mưu liên quan đến dự án và tổ chuyên gia của dự án.

Việc kiểm tra đối với dự án trên, theo nguồn tin, là một trong nhiều nội dung làm việc của đoàn kiểm tra của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về "kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Khánh Hòa nhiệm kỳ 2021 - 2026".

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa ban hành quyết định về kiểm tra nói trên từ tháng 7-2024.

Dự án hoàn thành gần 5 năm vẫn chưa nghiệm thu, quyết toán xong

Theo Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa, UBND tỉnh Khánh Hòa có quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hệ thống thoát lũ từ cầu Phú Vinh về đầu sông Tắc, TP Nha Trang vào ngày 27-10-2006 và quyết định điều chỉnh dự án vào tháng 10-2009.

Ban quản lý dự án các công trình giao thông và thủy lợi tỉnh Khánh Hòa trước đây (nay là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa) được tỉnh giao làm chủ đầu tư dự án.

Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công gói thầu (số 15) thi công xây lắp công trình dự án hệ thống thoát lũ từ cầu Phú Vinh về đầu sông Tắc, TP Nha Trang đã được phê duyệt vào ngày 19-1-2010 và quyết định phê duyệt hồ sơ dự toán điều chỉnh dự án vào tháng 7-2013.

Liên danh Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn - Công ty Xây dựng Yên Lạc đã được Ban quản lý dự án các công trình giao thông và thủy lợi tỉnh Khánh Hòa phê duyệt kết quả trúng thầu gói thầu số 15 thi công công trình dự án trên vào ngày 17-10-2013.

Theo hợp đồng đã được ký kết giữa chủ đầu tư và liên danh trúng thầu thi công dự án đã nêu có tổng giá trị gần 116 tỉ đồng. Trong đó, phần hợp đồng thi công của Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn có giá trị hơn 66,173 tỉ đồng và Công ty Xây dựng Yên Lạc gần 49,76 tỉ đồng.

Theo chủ đầu tư, gói thầu thi công dự án hệ thống thoát lũ từ cầu Phú Vinh về đầu sông Tắc đã hoàn thành ngày 31-12-2019, giá trị quyết toán hơn 96,918 tỉ đồng (gồm phần giá trị được quyết toán của Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn hơn 54,5 tỉ đồng và Công ty Xây dựng Yên Lạc hơn 42,41 tỉ đồng).

Thế nhưng, tháng 4-2024 Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa có báo cáo dự án hệ thống thoát lũ từ cầu Phú Vinh về đầu sông Tắc còn vướng mắc là chưa xử lý khối lượng đất, cát bồi lắng ở hạ lưu cầu đường sắt Phú Vinh gây ảnh hưởng đến khả năng tiêu thoát lũ của dự án.

Ngày 25-7-2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa có văn bản đề nghị lần 3 về việc khắc phục các nội dung tồn tại của công trình dự án trên. 

Lý do là theo kết quả kiểm tra hiện trường, việc sửa chữa, khôi phục công năng thiết kế một số hạng mục công trình, gồm mái kè, cửa van cống thoát nước, đỉnh kè… vẫn chưa được thực hiện để nghiệm thu hoàn thành công trình.

 

NGHI PHẠM ‘THỤT KÉT’ CỦA CÔNG TY HƠN 1 TỈ ĐỒNG CHÍNH LÀ…GIÁM ĐỐC

Đoàn Cường

https://tuoitre.vn/nghi-pham-thut-ket-cua-cong-ty-hon-1-ti-dong-chinh-lagiam-doc-20240913192145323.htm

Cơ quan công an vào cuộc điều tra và xác định nghi phạm “thụt két” của công ty chính là… giám đốc.

Ngày 13-9, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Đà Nẵng đã tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và thi hành lệnh bắt tạm giam Kim Tae Sung (quốc tịch Hàn Quốc) để điều tra về hành vi tham ô tài sản. 

Ông này là giám đốc nhưng bị cáo buộc đã "thụt két" nhiều lần của công ty.

Theo cơ quan công an, Công ty TNHH MTV Art In Paradise (quận Sơn Trà, Đà Nẵng) hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư Đà Nẵng cấp ngày 15-11-2016, với ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo, triển lãm tranh và các tác phẩm nghệ thuật.

Từ ngày 13-2-2023 đến 1-1-2024, Kim Tae Sung (51 tuổi, quốc tịch Hàn Quốc, trú đường Dương Đình Nghệ, quận Sơn Trà, Đà Nẵng) được ông M. Y. tuyển dụng vị trí giám đốc Công ty TNHH MTV Art In Paradise với chức trách, nhiệm vụ là điều hành mọi hoạt động, quản lý toàn bộ tài sản của công ty.

Tuy nhiên trong quá trình đảm nhiệm vị trí trên, do đang nợ nần lại mất khả năng chi trả và cần tiền sinh hoạt, nên nghi phạm trên đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn là giám đốc của Công ty TNHH MTV Art In Paradise và là người trực tiếp quản lý toàn bộ tài sản để "thụt két".

Theo đó, Kim Tae Sung đã tham ô tài sản bằng cách rút tiền từ két sắt của công ty nhiều lần, qua đó chiếm đoạt tổng số tiền hơn 1,1 tỉ đồng.

Sau khi phát hiện ngân quỹ bị thâm hụt, chủ doanh nghiệp đã có đơn trình báo Công an Đà Nẵng.

Sau khi tiếp nhận thông tin, cơ quan công an khẩn trương vào cuộc điều tra và xác định Kim Tae Sung là nghi phạm liên quan. Hiện vụ án đang được tiếp tục điều tra, làm rõ.

 

TUYỂN ĐÚNG TUYẾN, LẤY GÌ TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP QUẢNG NGÃI NHẬN TIỀN 'CHẠY TRƯỜNG'

Trần Mai

https://tuoitre.vn/tuyen-dung-tuyen-lay-gi-truong-phong-gd-dt-tp-quang-ngai-nhan-tien-chay-truong-20240913170551619.htm

Mạng xã hội lan truyền tin giả trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Quảng Ngãi nhận 30 triệu đồng/suất để 'chạy' vào Trường THCS Nguyễn Nghiêm. Qua kiểm tra, không có học sinh nào tuyển trái tuyến.

Ngày 13-9, Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Quảng Ngãi công khai thông tin tuyển sinh vào Trường THCS Nguyễn Nghiêm và khẳng định không có việc trưởng phòng nhận tiền "chạy trường" như mạng xã hội lan truyền.

100% học sinh lớp 6 ở TP Quảng Ngãi tuyển đúng tuyến

Theo đó, UBND TP Quảng Ngãi đã ký quyết định phê duyệt kế hoạch tuyển sinh vào lớp 6 năm học 2024-2025 trên địa bàn.

Theo quyết định do ông Nguyễn Văn Anh, phó chủ tịch UBND TP Quảng Ngãi, ký và ban hành ngày 10-5, Trường THCS Nguyễn Nghiêm được giao chỉ tiêu tuyển sinh 326 học sinh vào lớp 6.

Để giao chỉ tiêu tuyển sinh đầu cấp này, UBND TP Quảng Ngãi đã thống kê số học sinh lớp 5 (năm học 2023-2024) tại phường Nguyễn Nghiêm.

Đây cũng là năm học đầu tiên ngành giáo dục TP Quảng Ngãi thực hiện chủ trương "phường nào tuyển sinh phường đó".

Không còn tình trạng học lớp 5 phường, xã này nhưng lên lớp 6 lại qua phường, xã khác học. Chủ trương này cũng chấm dứt thực trạng quá tải ở một số trường THCS "top đầu" tại TP Quảng Ngãi.

Chỉ có trường hợp phát sinh là gia đình, cha mẹ không sinh sống ở TP Quảng Ngãi, mới chuyển về cư trú, công tại tại các xã, phường ở TP Quảng Ngãi có con đến tuổi bước vào lớp 6 thì trường báo cáo phòng, phòng có văn bản báo cáo và xin ý kiến UBND TP Quảng Ngãi để tiếp nhận.

Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Quảng Ngãi thông tin cụ thể số học sinh lớp 6 mà Trường THCS Nguyễn Nghiêm tiếp nhận trong năm học 2024-2025 là 325 học sinh/8 lớp.

So với chỉ tiêu được giao, Trường THCS Nguyễn Nghiêm tuyển thiếu 1 em. Nguyên nhân học sinh này học lớp 5 tại Trường tiểu học Nguyễn Nghiêm, nhưng lên lớp 6 cha mẹ không nộp hồ sơ.

"Như vậy tất cả học sinh lớp 6 Trường THCS Nguyễn Nghiêm đều tuyển đúng theo quyết định", lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Quảng Ngãi nói.

Sau khi rà soát, Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Quảng Ngãi khẳng định thông tin nói ông Nguyễn Văn Hưng, trưởng phòng, nhận 30 triệu đồng/suất để "chạy" vào Trường THCS Nguyễn Nghiêm là tin giả.

Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo nhận tiền "chạy trường" là tin giả

Trước đó, Tuổi Trẻ Online có bài viết về việc mạng xã hội Facebook xuất hiện thông tin "Để có 1 suất vào trường cấp 2 Nguyễn Nghiêm, phụ huynh phải tốn 30 triệu trở lên cho ông Hưng, trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Quảng Ngãi".

Thông tin này lan truyền, được nhiều người dùng mạng xã hội chia sẻ. Điều này khiến cá nhân ông Hưng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Không chỉ vậy, còn làm "méo mó" hình ảnh của ngành giáo dục trong thời điểm khai giảng.

Sau khi thấy thông tin, ông Hưng có báo cáo gửi cơ quan chức năng, đề nghị làm rõ động cơ, mục đích của người tung tin ông nhận tiền "chạy trường".

Công an vào cuộc xác minh, bước đầu xác định tin gốc có nội dung trên được một tài khoản mạng xã hội Facebook đăng ký ở nước ngoài đăng tải.

Công an cũng đã làm việc với người chia sẻ thông tin trên khi chưa kiểm chứng, xác định tính chính xác.

Nói với phóng viên Tuổi Trẻ Online, ông Hưng cho rằng người tung tin giả này vào dịp khai giảng có động cơ bôi nhọ. Vì vậy cần căn cứ Luật An ninh mạng để xử lý triệt để thông tin và những người chia sẻ.

"Bỗng dưng bị tung tin thất thiệt, ảnh hưởng xấu đến công tác dạy và học. Chúng tôi rà soát việc tuyển sinh, tất cả đều tuân thủ quyết định mà UBND TP ban hành", ông Hưng nói.

 

CHỦ TỊCH MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM: SẼ TIẾP TỤC CÔNG BỐ SAO KÊ TIỀN ỦNG HỘ ĐỂ NGƯỜI DÂN BIẾT

Văn Kiên

https://tienphong.vn/chu-tich-mat-tran-to-quoc-viet-nam-se-tiep-tuc-cong-bo-sao-ke-tien-ung-ho-de-nguoi-dan-biet-post1672952.tpo

TPO - Với tinh thần công khai minh bạch, Chủ tịch Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khẳng định sẽ tiếp tục công bố bản sao kê danh sách chuyển khoản qua ngân hàng và ủng hộ trực tiếp bằng tiền mặt tại Cơ quan Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam để người dân biết được tình cảm, dòng tiền mình ủng hộ.

Ngày 13/9, Chủ tịch Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã tiếp nhận ủng hộ từ các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra.

Trân trọng ghi nhận, tri ân những tấm lòng nhân ái, những nghĩa cử cao đẹp, Chủ tịch Đỗ Văn Chiến chia sẻ, những ngày qua đã có rất nhiều cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước đã đến với Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam để trao gửi tình cảm cùng đóng góp nguồn lực ủng hộ tới Ban Vận động Cứu trợ Trung ương. Ông Chiến nhấn mạnh, Ban Thường trực Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam, Ban Vận động Cứu trợ Trung ương sẽ sử dụng kinh phí ủng hộ đúng mục đích, có hiệu quả, phân bổ kịp thời, công khai minh bạch, theo đúng quy định của pháp luật để số tiền tiếp nhận đến nhanh nhất với người dân các tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi bão, lũ.

Theo Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tính đến 17h00 ngày 13/9, các tổ chức, cá nhân đã chuyển về tài khoản của Ban Vận động cứu trợ Trung ương là 775,5 tỷ đồng.

Chủ tịch Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam cho biết đã công bố bước đầu bản sao kêdanh sách các tổ chức, cá nhân ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra tại tài khoản ngân hàng của Vietcombank từ ngày 1/9 đến ngày 10/9 cho toàn xã hội và nhân dân cùng giám sát.

“Với tinh thần công khai, minh bạchBan Cứu trợ Trung ương sẽ tiếp tục công bố bản sao kê danh sách chuyển khoản qua ngân hàng và ủng hộ trực tiếp bằng tiền mặt tại Cơ quan Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam để người dân biết được tình cảm, dòng tiền mình ủng hộ được sử dụng như thế nào”, ông Chiến nói. Nhấn mạnh khi cơn bão qua đi, sẽ cần rất nhiều nguồn lực ủng hộ để giúp người dân sớm ổn định cuộc sống, ông Chiến mong muốn trong thời gian tới, các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, tập thể, cá nhân ở trong nước và người Việt Nam ở nước ngoài, người nước ngoài đang làm việc và sinh sống tại Việt Nam sẽ cùng tiếp tục lan toả tinh thần tương thân tương ái, “lá lành đùm lá rách”, mỗi người cùng sẻ chia, giúp đỡ về tinh thần, vật chất, góp phần cùng với Đảng, Nhà nước nhanh chóng khôi phục sản xuất và đời sống của nhân dân.

Từ số tiền tiếp nhận được, Ban Vận động Cứu trợ Trung ương đã có quyết định phân bổ và làm thủ tục chuyển tiền đến Ban Cứu trợ các địa phương đợt một là 388,5 tỷ đồng. Số kinh phí còn lại, Ban Vận động cứu trợ Trung ương tiếp tục rà soát để phân bổ sớm nhất đến với các địa phương vùng thiệt hại do bão lũ.

 

BẮT QUẢ TANG MỘT THẨM PHÁN Ở KIÊN GIANG NHẬN HỐI LỘ

Nhật Huy

https://tienphong.vn/bat-qua-tang-mot-tham-phan-o-kien-giang-nhan-hoi-lo-post1672734.tpo

TPO - Một thẩm phán Toà án nhân dân huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang bị cơ quan chức năng bắt quả tang khi đang nhận hối lộ của nguyên đơn trong vụ tranh chấp đất đai.

Theo thông tin ban đầu, khoảng 13h ngày 12/9, Tổ công tác của Cơ quan điều tra Viện KSND Tối cao bắt quả tang ông Lê Văn Hồng Chinh - Thẩm phán TAND huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) có hành vi nhận hối lộ.

Ông Chinh bị bắt khi đang nhận 30 triệu đồng của bà L. - nguyên đơn trong vụ án tranh chấp đất đai.

Trước đó, ông Chinh từng yêu cầu bà L. chung chi 100 triệu đồng mới đưa vụ án tranh chấp đất đai ra xét xử. Tuy nhiên, từ đầu năm 2022 đến tháng 9/2024, bà L. đã nhiều lần đưa tiền cho ông Chinh với tổng số tiền hơn 50 triệu đồng, nhưng Chinh vẫn chưa đưa vụ án ra xét xử.

Đến ngày 11/9, ông Chinh yêu cầu bà L. đưa 30 triệu đồng. Bức xúc với hành vi trên, bà L. đã làm đơn tố hành vi của ông Chinh đến Cơ quan điều tra Viện KSND Tối cao.

Trao đổi với PV Tiền Phong, lãnh đạo TAND huyện Giồng Riềng xác nhận: Cơ quan Viện KSND Tối cao bắt ông Lê Văn Hồng Chinh với hành vi trên. Tuy nhiên, đơn vị vẫn chưa nhận được thông báo chính thức, cụ thể từ cơ quan chứa năng về vụ việc.

 

TRƯỞNG PHÒNG VÀ KẾ TOÁN TRƯỞNG CẤU KẾT DOANH NGHIỆP GÂY THIỆT HẠI HƠN 146 TỈ ĐỒNG

Nam Long- namlongbaothanhnien@gmail.com

https://thanhnien.vn/truong-phong-va-ke-toan-truong-cau-ket-doanh-nghiep-gay-thiet-hai-hon-146-ti-dong-185240913112219776.htm

Cựu trưởng phòng thông đồng cựu kế toán trưởng Công ty lương thực Vĩnh Long và doanh nghiệp gây thiệt hại cho nhà nước hơn 146 tỉ đồng.

Ngày 13.9, sau nhiều ngày xét xử sơ thẩm, TAND tỉnh Vĩnh Long tuyên phạt Huỳnh Văn Thức (50 tuổi, cựu Trưởng phòng Kế hoạch kinh doanh Công ty lương thực Vĩnh Long) 9 năm tù; Trần Thị Diễm Thúy (51 tuổi, cựu Kế toán trưởng Công ty lương thực Vĩnh Long) 7 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí. Cả hai bị cáo được xác định đã cấu kết với doanh nghiệp gây thiệt hại cho nhà nước hơn 146 tỉ đồng.

Cũng trong vụ án này, HĐXX tuyên phạt bị cáo Võ Thị Thu Hà (67 tuổi, cựu Chủ tịch HĐQT, kiêm Giám đốc Công ty TNHH XNK TM) 13 năm tù về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

 

Theo cáo trạng, Công ty lương thực Vĩnh Long là chi nhánh của Công ty TNHH MTV Tổng công ty lương thực miền Nam, được tổng công ty giao vốn kinh doanh với mục tiêu kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn.

Từ năm 2013, trong quá trình hoạt động kinh doanh, Huỳnh Văn Thức và Trần Thị Diễm Thúy đã cố ý làm trái quy định, vượt thẩm quyền khi tự ý thỏa thuận ký kết hợp đồng mua bán gạo với nhiều công ty khác để xuất khẩu với số tiền rất lớn so với vốn điều lệ nhưng không xin ý kiến của tổng công ty. Từ đó, gây thiệt hại cho nhà nước trên 146 tỉ đồng.

Cũng thời gian này, dù biết rõ tiền ứng trước của Công ty lương thực Vĩnh Long là để mua gạo thực hiện theo các hợp đồng ký kết, nhưng Võ Thị Thu Hà sử dụng vào các mục đích khác như trả nợ vay ngân hàng, chi tiêu cá nhân.

Khi Công ty lương thực Vĩnh Long yêu cầu giao hàng thì công ty của Hà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, tự ý mang 18.720 tấn gạo của Công ty lương thực Vĩnh Long bán với số tiền trên 146 tỉ đồng và không giao, trả lại tiền cho công ty.

Liên quan đến vụ án, trước đó, ngày 10.2.2023, TAND tỉnh Vĩnh Long tuyên phạt Huỳnh Văn Thức và Trần Thị Diễm Thúy, mỗi bị cáo 4 năm tù cùng về tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. Ngày 27.9.2022, Võ Thị Thu Hà bị TAND cấp cao tại TP.HCM xét xử phúc thẩm, tuyên phạt 5 năm tù về tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.

 

No comments:

Post a Comment