Đối Thoại Điểm Tin ngày 10 tháng 03 năm 2024
Tin Ngoài Nước-Tín
Châu
Tin Trong Nước-Lê Hồng
Lĩnh
Chuyện Việt Nam-Thanh Ly
Tin Ngoài Nước
Tín
Châu tổng hợp
Người Houthi nhắm mục tiêu vào tàu chở hàng, tàu khu
trục của Mỹ ở Biển Đỏ
Trưởng nhân quyền LHQ: Các khu định cư của người
Israel mở rộng với số lượng kỉ lục
Thủ tướng Hungary Orban tuyên bố ủng hộ ông Trump trở
lại Nhà Trắng
Biden nói sẽ kí luật trấn áp TikTok, Trump nêu lo
ngại
Thủ tướng Hungary Orban tuyên bố ủng
hộ ông Trump trở lại Nhà Trắng
Giới lập pháp hàng đầu Trung Quốc
cam kết bảo vệ chủ quyền, lợi ích an ninh
Mỹ triển khai tàu cứu trợ đến Gaza sau khi ông Biden tuyên bố
cho xây dựng bến tàu tạm
Hoãn
xử phúc thẩm vụ án Nguyễn Phương Hằng trong ngày 11/3
Bình
Thuận: cháy hơn 200 xe mô tô tang vật tại Công an Tánh Linh
Cảnh
sát Nhật bắt bốn người Việt ăn cắp tại nhiều cửa hàng Uniqlo
Công
an TPHCM bắt thêm 63 người tại 10 trung tâm đăng kiểm
Việt
Nam bày tỏ quan ngại về những căng thẳng mới tại Biển Đông
Luật
sư Võ An Đôn và chuyện bị đàn áp vì bảo vệ người yếu thế ở VN
Dùng
mạng xã hội tuyên truyền luật: phát kiến hay lạc hậu?
Cựu
GĐ BV Thủ Đức và thuộc cấp bị truy tố thêm tội do dính líu kit test COVID-19
Việt Á
Thêm
bốn người bị đề nghị truy tố tại TT Đăng kiểm 60-04D ở Đồng Nai
Xuất
khẩu gạo của Việt Nam năm nay dự kiến giảm xuống mức 6,5-7 triệu tấn
Tại
sao ‘con lạc đà Vạn Thịnh Phát chui qua được lỗ kim’ như thế?
Cựu
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi và chủ tịch UBND bị bắt
Bí
thư và Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc bị bắt vì “nhận hối lộ”
Ban
cán sự đảng bộ LĐ-TB&XH phải chịu kỷ luật do liên quan AIC
Quảng
Ninh: tỉnh cửa ngõ với Trung Quốc được tăng cường thêm 1.000 công an
Giới
đầu tư nước ngoài cảnh báo ngưng bỏ thêm tiền nếu Việt Nam không có chính sách
hỗ trợ về thuế
Việt
Nam sẽ nghiên cứu sửa đổi thuế ưu đãi hiện hành để thu hút và bảo vệ nhà đầu tư
nước ngoài
Việt
Nam xuất siêu sang Hoa Kỳ, nhập siêu từ Trung Quốc
Lưu
Kiến Siêu: Ứng viên sáng giá cho ghế ngoại trưởng Trung Quốc là ai?
Trung
Quốc bị cáo buộc giết chết ngôn ngữ Tây Tạng bằng trường nội trú
Những
con tàu robot khổng lồ điều khiển từ xa đang ra khơi
Thông
điệp Liên bang Mỹ 2024: chọc giận Nga, gây lo lắng cho Trung Quốc
Nga
đã nghe lén cuộc họp trực tuyến của tướng Không quân Đức như thế nào?
Việt
Nam áp thuế mới, doanh nghiệp nước ngoài dọa ngưng đầu tư
Bầu
cử Mỹ không chỉ có Trump và Biden
Tiết
lộ thú vị về tỷ phú Bill Gates và bạn gái trong buổi thưởng trà trên đỉnh Bàn
Cờ
18
công dân Việt Nam bị bắt tại Thái Lan, Đại sứ quán nói ‘chưa thấy gì’
Thủy
thủ Việt Nam thiệt mạng trong vụ tấn công của Houthi, Hải quân Ấn Độ tiếp cận
giải cứu
Ngày
8 tháng 3: Người mẹ trẻ nuôi hai con nhỏ, chờ chồng suốt một thập niên
Họp Lưỡng Hội, Trung Quốc hạn
chế các hoạt động truy cập Internet
Iran phản đối Meta đóng tài
khoản Facebook và Instagram của giáo chủ Khamenei
Điện ảnh : Oscar 2024,
thời khắc của bộ phim Oppenheimer
Mỹ cho phép phi cơ quân sự
Osprey hoạt động trở lại : Công luận Nhật bị chia rẽ
Israel : Biểu tình lớn
chống thủ tướng Netanyahu và đòi giải thoát con tin ở Gaza
Tàu chở hàng viện trợ nhân đạo
đầu tiên của Mỹ và châu Âu trực chỉ Gaza
Ngoại trưởng Anh phản đối khả
năng phương Tây đưa quân sang Ukraina
Bầu cử Mỹ : Donald Trump
và Joe Biden đả kích nhau tại bang Georgia
Thụy Điển gia nhập NATO :
3 lý do khiến Vladimir Putin đau đầu
70 nước cam kết điều chỉnh cách
xây dựng để chống biến đổi khí hậu
Giới trẻ Trung Quốc mất niềm
tin, giấc mộng Trung Hoa thành vô nghĩa
CH Séc quyên đủ tiền mua
300.000 đạn pháo cho Ukraina
Chuyên gia LHQ : Tra tấn
là « chính sách có chủ ý » của Nga trong chiến tranh Ukraina
Quốc tế rải hàng viện trợ nhân
đạo trong khi chờ xây cảng tiếp tế dải Gaza
Ấn Độ và Nepal triệt phá mạng
lưới tuyển lính cho Nga
Mỹ: Tiktok phải ‘‘cắt đứt
với đảng Cộng Sản Trung Quốc hoặc rời khỏi Hoa Kỳ’’
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố sẵn sàng tổ
chức hội nghị thượng đỉnh Nga-Ukraina
Ấn Độ trục xuất người tị nạn
Miến Điện
Tin Tức: Chủ Nhật 10.03.2024
1.ĐỒNG
NAI: MỘT FACEBOOKER BỊ CÔNG AN MỜI LÀM VIỆC ĐỂ HỎI VỀ HAI NHÀ HOẠT ĐỘNG NGUYỄN
THÚY HẠNH VÀ PHẠM THANH NGHIÊN
Ông Trương Hồng Hạnh, một người dân sống tại
xã Bảo Hòa, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai hôm 7/3/2024 đã bị công an huyện mời
lên trụ sở làm việc với lý do “làm rõ việc liên quan đến nội dung đăng tải trên
mạng xã hội”.
Tường thuật trên trang facebook cá nhân, ông
Hạnh cho biết đây là lần thứ 5 kể từ tháng 5/2020, ông bị mời đi làm việc vì sử
dụng quyền tự do biểu đạt. Tại buổi làm việc lần thứ năm, hôm 7/3, ông Hạnh bị
hỏi về mối quan hệ với hai nhà hoạt động nhân quyền là bà Nguyễn Thúy Hạnh và
bà Phạm Thanh Nghiên. Bà Hạnh bị bắt tháng 7 năm 2021 và hiện đang bị điều trị
ép buộc tại bệnh viện Tâm Thần. Vài tuần trước, bà Hạnh bị phát hiện mắc bệnh
ung thư giai đoạn 2. Trong khi đó, cựu TNLT Phạm Thanh Nghiên hiện đang định cư
tại Mỹ theo diện tị nạn chính trị. Bà Nghiên cho biết bà khá bất ngờ trước sự
việc trên vì bà và ông Trương Hồng Hạnh chưa hề quen biết nhau. Bà Nghiên biết
về nội dung bài tường thuật của ông Hạnh khi được một người quen gửi link qua
tin nhắn. Bình luận với đài ĐLSN, bà Nghiên nói rằng “Nhà cầm quyền CSVN ngày
càng tỏ ra hoang tưởng và bệnh hoạn đến nỗi sợ cả những điều không có thực”.
Trong buổi làm việc, công an Đồng Nai yêu cầu
ông Hạnh gỡ tất cả các bài viết liên quan đến bà Nguyễn Thúy Hạnh và bà Phạm
Thanh Nghiên. Đồng thời bắt ông cam kết từ nay không được chia sẻ “thông tin
một chiều”, được hiểu là những tin tức có nội dung cổ vũ cho nhân quyền, dân
chủ và phản ánh thực tại xã hội.
2.NHẬN
HỐI LỘ, BÍ THƯ VÀ CHỦ TỊCH TỈNH VĨNH PHÚC BỊ BẮT
Cơ quan Cảnh sát Điều tra (CSĐT) thuộc Bộ Công
an Việt Nam hôm 8/3 đã tiến hành bắt giữ bà Hoàng Thị Thúy Lan- Bí thư tỉnh
Vĩnh Phúc và Chủ tịch tỉnh này là ông Lê Duy Thành về tội “nhận hối lộ”. Ngoài
hai người đứng đầu tỉnh Vĩnh Phúc, còn có 4 người khác bị bắt bao gồm Hà Hoàng
Việt Phương- Trưởng Ban quản lý khu kinh tế Dung Quất và các khu công nghiệp,
nguyên Phó Giám đốc Sở Giao Thông Vận tải; Phạm Ngọc Thủy- Phó Giám đốc Sở
GTVT, nguyên Trưởng phòng Kỹ thuật & Chất lượng Sở GTVT; ông Lê Quốc Đạt-
Giám đốc Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình giao thông, nguyên
Trưởng phòng Quản lý Đầu tư Sở GTVT tỉnh Quảng Ngài và ông Phạm Ngọc Cương, Phó
Tổng Giám đốc Tập đoàn Phúc Sơn. Những người này cùng bị khởi tố về tội “Vi
phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” quy định tại khoản 3, Điều
222 Bộ luật Hình sự; ông Đặng Trung Hoành- Chánh Văn phòng Huyện ủy huyện Mang
Thít (tỉnh Vĩnh Long) bị khởi tố về tội "Lợi dụng ảnh hưởng đối với người
có chức vụ, quyền hạn để trục lợi”, quy định tại khoản 3 Điều 366 Bộ luật Hình
sự.
Những người bị bắt liên quan đến các sai phạm
xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại
và Bất động sản Thăng Long, các tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Vĩnh Long và một số
dịa phương khác.
3.QUẢNG
NGÃI: CHỦ TỊCH VÀ CỰU CHỦ TỊCH BỊ BẮT VÌ NHẬN HỐI LỘ
Tương tự với diễn biến xảy ra tại tỉnh Vĩnh
Phúc, đương kim Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi- Đặng Văn Minh và cựu
Chủ tịch tỉnh này- Cao Khoa lần lượt bị bắt, bị khởi tố ngày 7 và 8/3/2024.
Cục Cảnh sát Điều tra Tội phạm về Tham nhũng,
Kinh tế, Buôn lậu (C03) thuộc Bộ Công an Việt Nam cho biết hai quan chức này bị
khởi tố vì tội “nhận hối lộ” theo Điều 354 Bộ Luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi
năm 2017).
Giống như hai lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc, ông
Minh và ông Khoa cũng bị bắt vì liên quan đến Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn
và các công ty thành viên làm chủ đầu tư, thi công trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi.
Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tập
đoàn Phúc Sơn, ông Nguyễn Văn Hậu, vào ngày 26/2 bị bắt giam theo cáo buộc tội
“vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng”.
VNTB – Nói chuyện “bố
đời” với xứ văn minh
VNTB – Giang hồ là bạn,
đồng đảng là thù
VNTB
– Khởi tố 09 bị can liên quan đến Công ty cổ phần tập đoàn Phúc Sơn
VNTB
– Đảng đã xướng tên Bộ trưởng “quay cóp” Đào Ngọc Dung
10/03/1922: Mahatma Gandhi bị bắt vì tội kích động
lật đổ
Mức tiết kiệm khổng lồ ở Trung Quốc là một mối nguy
09/03/1916: Pancho Villa tấn công Columbus, New
Mexico
Chuyện về “quan bà” Hoàng Thị Thuý Lan, bí thư Vĩnh
Phúc10/03/2024
Bắt09/03/2024
Vì sao một xàm tăng như Thích Chân Quang vẫn có thể
thu hút hàng trăm ngàn người nghe?09/03/2024
Xàm
“tăng”09/03/2024
Kiếp trước, kiếp sau09/03/2024
Chi tiêu cho quốc phòng: Trông Trung Quốc và… ngẫm!09/03/2024
Tại sao ‘con lạc đà Vạn Thịnh Phát chui qua được lỗ
kim’ như thế?09/03/2024
Việc phổ biến vũ khí hạt nhân có trở lại không?09/03/2024
Buổi thiền trà đặc biệt trên đỉnh núi Bàn Cờ với tỷ
phú Bill Gates và bà Paula Hurd08/03/2024
Say rượu lái xe, càn quấy và… ‘biện pháp nghiệp vụ’08/03/2024
Phúc Lai - Lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu trong sáu
tháng của Nga Putox nói lên điều gì ?
Hà Phan - Hậu "pháo", dũng sĩ diệt lãnh đạo
Lưu Trọng Văn - Tâm Bụt, tâm Phật
Mai Bá Kiếm - Chuyện Lan và Điệp
Phan Châu Thành - Liên hoan Thanh niên Thế giới ở
nước Nga vĩ đại
Mai Bá Kiếm - Tin mất vui trong ngày 8 tháng Ba
Đặng Chương Ngạn - Hội đồng hương ăn theo…quan
Tin Trong Nước
Lê
Hồng Lĩnh tổng hợp
Số liệu thống kê cần chính xác, đúng thực chất 10/03/2024
Tính đại diện và tính chuyên môn của bộ máy hành chính Việt Nam 10/03/2024
Thi hành luật như thế nào đây? 09/03/2024
Luật sư Võ An Đôn và chuyện bị đàn áp vì bảo vệ người yếu thế ở VN 09/03/2024
Chiến dịch Crimea của Ukraine 09/03/2024
Chuyện Việt Nam
Thanh
Ly tổng hợp
Tách hồ sơ 2 bị can quốc tịch
nước ngoài trong vụ án Vạn Thịnh Phát
Hoàng Thuận - Duy Quang/Tiền Phong
Chủ
nhật, 10/3/2024 07:20 (GMT+7)
Theo cáo trạng, Lee George Lam và Henry Sun Ka Ziang
gây thiệt hại cho SCB hơn 481.822 tỷ đồng, nhưng cả 2 đã xuất cảnh khỏi Việt
Nam nên cơ quan điều tra tách riêng vụ án.
Ngày
9/3, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (68 tuổi, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn
Thịnh Phát) cùng 85 đồng phạm liên quan sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh
Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan, tạm nghỉ.
Sau
4 ngày làm việc, HĐXX đã xét hỏi, công bố hành vi, lời khai của 84/86 bị cáo.
Phiên tòa tiếp tục vào thứ 2 ( ngày 11/3) với phần xét hỏi 2 bị cáo còn lại là
bà Trương Mỹ Lan và ông Nguyễn Cao Trí (54 tuổi, quê Lâm Đồng, cựu Chủ tịch
HĐQT Công ty CP đầu tư và quản lý giáo dục Văn Lang, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng
giám đốc Công ty Capella).
Trong
vụ án, có 2 bị can gồm là Lee George Lam, Henry Sun Ka Ziang có quốc tịch nước
ngoài, đã xuất cảnh khỏi Việt Nam và không rõ đang ở đâu. Do đó, Cơ quan Cảnh
sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định tách vụ án hình sự, tạm đình chỉ điều
tra vụ án hình sự và tạm đình chỉ điều tra bị can đối với 2 bị can trên.
Theo
cáo trạng, Lee George Lam làm việc tại SCB từ tháng 6/2012 đến ngày 19/01/2015,
với các chức vụ thành viên HĐQT, Phó chủ tịch HĐQT SCB.
Tài
liệu điều tra thể hiện từ ngày 11/12/2012 đến ngày 28/11/2014, Lee George Lam
với vai trò là Phó chủ tịch thứ nhất, thành viên HĐQT SCB đã ký 8 Biên bản
họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT đồng ý hợp thức cho 68 khoản vay của Trương Mỹ
Lan, có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là hơn 53.815 tỷ đồng.
Tổng
giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay là hơn 34.083 tỷ
đồng. Hành vi của Lee George Lam gây thiệt hại cho SCB số tiền hơn 19.733
tỷ đồng.
Henry
Sun Ka Ziang làm việc tại SCB từ tháng 4/2015 đến trước ngày khởi tố vụ án, với
chức vụ thành viên HĐQT, Phó chủ tịch HĐQT SCB.
Từ
ngày 1/7/2015 đến ngày 31/8/2022, Henry Sun Ka Ziang với vai trò là thành viên
HĐQT SCB đã ký 487 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT đồng ý cho 356 khách
hàng nhóm Trương Mỹ Lan vay 602 khoản vay tại SCB, có tổng dư nợ đến ngày
17/10/2022 là hơn 577.629 tỷ đồng.
Trong
đó, tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay là
hơn 115.539 tỷ đồng. Hành vi của Henry Sun Ka Ziang gây thiệt hại cho SCB
số tiền hơn 462.089 tỷ đồng.
Sau
khi vụ án xảy ra, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã trưng cầu giám định
chữ ký của một số bị can, trong đó có Henry Sun Ka Ziang và Lee George Lam.
Ngày
24/10/2023 và ngày 16/10/2023, Phân viện Khoa học Hình sự tại TP.HCM có các kết
luận giám định, kết luận chữ ký tên Henry Sun Ka Ziang và Lee George Lam trên
các tài liệu mẫu so sánh là do cùng một người ký ra.
Bên
cạnh đó, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an có yêu cầu Tương trợ tư pháp về
hình sự số 374 đề nghị Cục Tư pháp Khu Hành chính đặc biệt Hồng Kông, nước Cộng
hòa Nhân dân Trung Hoa phối hợp xác minh đối với Lee George Lam và Henry Sun Ka
Ziang.
Mặc
dù đến nay chưa có kết quả tương trợ tư pháp, quá trình điều tra vụ án đã thu
thập đầy đủ các tài liệu chứng cứ, làm rõ bản chất vụ án và hành vi phạm tội
của 2 bị can về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác
liên quan đến hoạt động ngân hàng” quy định tại khoản 4, Điều 206 Bộ luật Hình
sự năm 2015.
Công an TP.HCM khởi tố thêm 63
bị can của 10 trung tâm đăng kiểm
Chủ
nhật, 10/3/2024 15:11 (GMT+7)
Trong một tuần qua, Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã
khởi tố, bắt tạm giam thêm 63 người liên quan đến đại án ngành đăng kiểm.
Ngày
10/3, thông tin từ Phòng Tham mưu Công an TP.HCM cho biết liên quan đến đại án
ngành đăng kiểm, từ ngày 29/2/2024 đến nay, Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã ra quyết
định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam đối với 63 đối tượng
tại 10 trung tâm đăng kiểm xe cơ giới và các doanh nghiệp thi công, cải tạo
phương tiện xe cơ giới trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.
Những
bị can này bị khởi tố về các tội “Nhận hối lộ”, “Đưa hối lộ”, “Môi giới hối
lộ”, “Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức; Sử dụng tài liệu giả của cơ quan,
tổ chức”.
Các
lệnh và quyết định trên đã được VKSND TP.HCM phê chuẩn.
Phòng
tham mưu cũng thông tin thêm, liên quan đến đại án tiêu cực trong ngành đăng
kiểm, tính đến nay Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã khởi tố tổng cộng 318 bị can.
Số
bị can bị điều tra về 11 tội danh, gồm: Nhận hối lộ; Đưa hối lộ; Môi giới hối
lộ; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Tham ô tài sản; Giả
mạo trong công tác; Sản xuất, mua bán, trao đổi, tặng cho công cụ, thiết bị,
phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật; Xâm nhập trái phép vào mạng
máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác; Làm giả tài
liệu của cơ quan tổ chức, sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức; Lừa đảo
chiếm đoạt tài sản.
Theo
đó, Công an TP.HCM từng bước làm rõ hành vi sai phạm tiêu cực có hệ thống, được
tổ chức xuyên suốt từ một số lãnh đạo Cục Đăng kiểm Việt Nam, Phòng Kiểm định
xe cơ giới đến giám đốc nhiều trung tâm đăng kiểm, gây hậu quả đặc biệt lớn cho
xã hội.
Trong
những ngày qua, Công an TP.HCM đã khởi tố thêm 63 bị can liên quan đến tiêu cực
trong ngành đăng kiểm. Ảnh: CACC. Quá trình điều tra, Công an TP.HCM đã báo cáo
chi tiết lên Bộ Công an để có kiến nghị Cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành
thực hiện một loạt nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với
hoạt động đăng kiểm xe cơ giới.
Điển
hình như các kiến nghị: miễn đăng kiểm xe cơ giới lần đầu, giãn cách chu kỳ
đăng kiểm, phân cấp phân quyền gắn với thanh tra, kiểm soát chặt hoạt động đăng
kiểm cho các địa phương… góp phần từng bước quản lý chặt chẽ hơn hoạt động kiểm
định xe cơ giới vừa góp phần nâng cao an toàn phương tiện và bảo vệ tính mạng
con người; đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người dân và doanh nghiệp.
Trong
diễn biến khác, hiện công an ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước cũng có hoạt động
điều tra độc lập về các sai phạm ở các trung tâm đăng kiểm đóng trên địa bàn.
Nhiều địa phương đã khởi tố, bắt tạm giam lãnh đạo các trung tâm đăng kiểm và
các đối tượng có liên quan để mở rộng điều tra, xử lý theo quy định pháp luật.
Công an TP.HCM đã khởi tố 318 bị can liên quan sai
phạm đăng kiểm
10/03/2024
15:00 GMT+7
Đại diện Công an TP.HCM cho biết đã khởi tố thêm 63
bị can tại 10 trung tâm đăng kiểm và các doanh nghiệp thi công, cải tạo xe
nhiều tỉnh, thành.
Ngày 10-3, đại diện
Phòng tham mưu Công an TP.HCM cho biết từ ngày 29-2 đến 5-3-2024, Cơ quan cảnh
sát điều tra (PC02) Công an TP.HCM đã ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị
can để tạm giam đối với 63 bị can tại 10 trung tâm đăng
kiểm và các doanh nghiệp.
Đây là các trung tâm,
doanh nghiệp thi công, cải tạo xe trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trên cả
nước.
Việc khởi tố và lệnh
bắt các bị can trên nhằm tiếp tục điều tra làm rõ về các hành vi "nhận hối
lộ", "đưa hối lộ", "môi giới hối lộ", "làm giả
tài liệu của cơ quan, tổ chức; sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức".
Các lệnh và quyết định
trên đã được Viện kiểm sát nhân dân TP.HCM phê chuẩn, thi hành. Đến nay, Cơ
quan cảnh sát điều tra Công an TP.HCM đã khởi tố tổng cộng 318 bị can liên quan
đến các hành vi sai phạm trong lĩnh vực đăng kiểm như:
Kiểm định phương tiện
cơ giới đường bộ, phương tiện thủy nội địa; hoán cải phương tiện; sát hạch và
đào tạo lái xe, với 11 tội danh: "nhận hối lộ", "đưa hối
lộ", "môi giới hối lộ", "lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong
khi thi hành công vụ", "tham ô tài sản", "giả mạo trong
công tác", "xâm nhập trái phép vào
mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác"...
Cơ quan chức năng từng
bước làm rõ hành vi sai phạm tiêu cực có hệ thống, được tổ chức xuyên suốt từ
một số lãnh đạo Cục Đăng kiểm Việt Nam,
phòng kiểm định xe cơ giới đến giám đốc nhiều trung tâm đăng kiểm, gây hậu quả
đặc biệt lớn cho xã hội.
Quá trình điều tra, mở
rộng vụ án, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP.HCM đã kịp thời báo cáo Bộ
Công an kiến nghị cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thực hiện một loạt nhóm
giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động đăng kiểm xe
cơ giới, điển hình như: miễn đăng kiểm xe cơ giới lần đầu, giãn cách chu kỳ
đăng kiểm, phân cấp phân quyền gắn với thanh tra, kiểm soát chặt hoạt động đăng
kiểm cho các địa phương…
Hiện nay, Cơ quan cảnh
sát điều tra Công an TP.HCM tiếp tục điều tra mở rộng vụ án để xử lý nghiêm
theo quy định của pháp luật.
'Rút ruột' SCB hơn 1 triệu tỷ đồng, bà Trương Mỹ Lan dùng vào việc gì?
Duy Quang
10/03/2024 | 14:00
TPO - Bà Trương Mỹ Lan và các bị can sử dụng nhiều cá nhân mở tài khoản
tại SCB để ký rút tiền, nộp tiền, chuyển tiền lòng vòng vào tài khoản của công
ty trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát, cuối cùng chuyển đến các tài khoản theo
mục đích sử dụng của bà Lan.
Rút từ SCB 1.066.600 tỷ đồng
Ngày mai (11/3), dự kiến phiên tòa sơ thẩm xét
xử bà Trương Mỹ Lan và
85 bị cáo khác trong vụ án Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP
Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan tiếp tục với phần xét hỏi bị cáo Trương
Mỹ Lan - Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Nguyễn Cao Trí -
cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Đầu tư và Quản lý Giáo dục Văn Lang,
Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Capella.
Bà Trương Mỹ Lan bị cáo buộc cùng lúc 3 tội
danh “Tham ô tài sản”, “Đưa hối lộ” “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt
động của các tổ chức tín dụng”.
Để phục vụ cho việc làm phi pháp của mình, bà
Trương Mỹ Lan đã thành lập, xây dựng hơn
1.000 doanh nghiệp gồm các công ty con, công ty thành viên trong và ngoài nước,
được chia thành nhiều tầng lớp, trong đó Tập đoàn Vạn Thịnh Phát giữ vai trò
trung tâm, nắm giữ cổ phần, kiểm soát toàn bộ hoạt động của các công ty trong
hệ sinh thái và thường không tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh.
Theo cáo trạng, trong khoảng thời gian từ năm
2012 đến tháng 10/2022, bà Trương Mỹ Lan đã thâu tóm, nắm giữ thực tế số lượng
cổ phần gần tuyệt đối của Ngân hàng SCB (từ 85% đến 91,5% cổ phần). Qua đó, bà
Lan thao túng toàn bộ hoạt động của SCB, phục vụ cho các mục đích khác nhau của
mình.
Cơ quan điều tra xác định từ ngày 1/1/2012 đến
ngày 31/12/2017, bà Lan đã chỉ đạo lập khống 368 hồ sơ vay vốn để rút tiền của
Ngân hàng SCB sử dụng vào các mục đích khác nhau.
Cụ thể, từ 2012 đến tháng 10/2022, bà Lan đã
chỉ đạo lập khống hồ sơ và SCB đã giải ngân hơn 2.500 khoản cho nhóm của mình
(1.000 khoản cho cá nhân, 1.500 khoản cho tổ chức) với tổng số tiền hơn
1.066.600 tỷ đồng. Khi giải ngân, SCB sẽ chuyển cho các cá nhân hoặc pháp nhân
theo phương án vay vốn.
Tính đến thời điểm khởi tố vụ án vào tháng
10/2022, nhóm bà Lan còn 1.284 khoản vay với dư nợ 677.200 tỷ đồng, trong đó
483.900 tỷ đồng nợ gốc và 193.300 tiền lãi. Dư nợ gốc chiếm 93% tổng dư nợ gốc
của hơn 23.000 khoản vay còn dư nợ tại SCB. Hiện các khoản nợ này không có khả
năng thu hồi.
Đáng chú ý, số tiền 1.066.600 tỷ đồng là tiền
tính theo phương pháp lũy kế (cộng dồn) nên cơ quan chức năng chỉ truy vết về
dòng tiền của 1.284 khoản vay. Các khoản này còn dư nợ gốc là 483.900 tỷ đồng
nhưng thực tế khi giải ngân là 525.400 tỷ.
Trong 525.400 tỷ đồng được giải ngân của 1.284
khoản vay, bà Lan đã chuyển ra ngoài hệ thống SCB 57.000 tỷ đồng, rút tiền mặt
81.800 tỷ đồng, trả nợ khoản vay cũ tại SCB 57.000 tỷ đồng, chuyển khoản nội bộ
trong SCB 5.200 tỷ. Như vậy, tiền chuyển ra khỏi hệ thống SCB và rút tiền mặt
của bà Lan chiếm 88% tổng tiền giải ngân.
Với số tiền trên, bà Trương Mỹ Lan sử dụng để
trả nợ các khoản tiền mua bất động sản, mua cổ phần dự án và sử dụng vào nhiều
mục đích cá nhân khác.
Rút tiền mặt như thế nào?
Khi tiền rút khỏi ngân hàng,
bà Lan sẽ chỉ đạo cấp dưới chuyển từ công ty được giải ngân sang tài khoản của
các pháp nhân hay cá nhân “ma”. Khi cần sử dụng, bà Lan yêu cầu chuyển tiền lòng vòng trong
các công ty trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát để tránh bị kiểm toán. Nếu cần
tiền mặt, bà Lan chỉ đạo nhân viên làm các thủ tục khống để hợp thức chứng từ
rút tiền. Tiền mặt xuất khỏi Ngân hàng SCB, bà Lan sẽ chỉ đạo lái xe dùng ô tô
chở về nhà riêng ở tòa nhà Sherwood (số 127 Pasteur, quận 3, TPHCM) hoặc trụ sở
Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (số 193 - 203 Trần Hưng Đạo, TPHCM).
Từ tháng 2/2019 đến 9/2022, lái xe đã vận
chuyển 108.000 tỷ đồng và 14,7 triệu USD (khoảng 355 tỷ đồng) tiền mặt từ SCB
về nhà bà Lan hoặc trụ sở Vạn Thịnh Phát. Nhiều lần, bà Lan chỉ đạo lái xe đưa
cho một số người.
Bà Trương Mỹ Lan bị cáo buộc phạm tội tham ô
tài sản, chiếm đoạt hơn 304.000 tỷ đồng của SCB. Hành vi này còn gây thiệt hại
hơn 129.000 tỷ đồng tiền lãi phát sinh.
Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát còn bị cáo
buộc phạm tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín
dụng, gây thiệt hại hơn 64.000 tỷ đồng cho SCB.
Tội danh thứ ba mà bà Lan bị truy tố là
đưa hối lộ. Để bưng bít sai phạm tại SCB, bà Lan chỉ đạo các nhân sự cấp cao của
SCB chi tiền, quà cho thành viên đoàn thanh tra với tổng số tiền lên đến hàng
trăm tỷ đồng.
No comments:
Post a Comment